Cho lăng trụ ABCA1B1C1 có thể tích bằng 12, diện tích tam giác A1BC bằng 2. Khoảng cách từ B1 đến mp(A1BC) bằng:
Cho lăng trụ A B C A 1 B 1 C 1 có diện tích mặt bên A B B 1 A 1 bằng 4, khoảng cách giữa cạnh C C 1 và mặt phẳng A B B 1 A 1 bằng 6. Tính thể tích khối lăng trụ A B C A 1 B 1 C 1
A. 24
B. 18
C. 12
D. 9
Cho hình lăng trụ A B C A 1 B 1 C 1 có diện tích mặt bên A B B 1 A 1 bằng 4. Khoảng cách giữa cạnh C C 1 và mặt phẳng A B B 1 A 1 bằng 7. Tính thể tích khối lăng trụ A B C A 1 B 1 C 1 .
A. 14
B. 18
C. 9
D. 25
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C đây ABC là tam giác vuông cân tại A' và cạnh bên A'C = 2a. Biết khoảng cách từ C đến mp(ABB’A’) bằng a. Tinh thể tích lăng trụ ABC A'B'C
Cho hình lăng trụ tam giác đều A B C . A 1 B 1 C 1 có cạnh đáy bằng 2, độ dài đường chéo của các mặt bên bằng 5 . Số đo góc giữa hai mặt phẳng ( A 1 B C ) và ( A B C ) là
A. 45 o
B. 90 o
C. 60 o
D. 30 o
Cho hình lăng trụ tam giác đều A B C . A 1 B 1 C 1 có cạnh đáy bằng 2, độ dài đường chéo của các mặt bên bằng 5 . Số đo góc giữa hai mặt phẳng ( A 1 B C ) và ( A B C ) là
A. 45 0 .
B. 90 0 .
C. 60 0 .
D. 30 0 .
Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A 1 B 1 C 1 có cạnh đáy bằng 2, độ dài đường chéo của các mặt bên bằng 5 . Số đo góc giữa hai mặt phẳng ( A 1 BC ) và (ABC) là
A. 30 0
B. 90 0
C. 45 0
D. 60 0
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng v Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 3 a 3
B. a 3
C. 4 3 a 3 3 .
D. 3 a 3 4 .
Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A'B'C' có cạnh đáy là a và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng a/2. Thể tích của khối lăng trụ bằng:
A. 3 2 a 3 12
B. 2 a 3 16
C. 3 a 3 2 16
D. 3 a 3 2 48
Chọn C
Gọi I là trung điểm của BC và H là hình chiếu vuông góc của A trên A'I. Khi đó ta có:
Trong tam giác vuông AA'I ta có:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A’B’C’) bằng a 6 . Thể tích của khối lăng trụ bằng
A. 3 2 a 3 4
B. 3 2 a 3 8
C. 3 2 a 3 28
D. 3 2 a 3 16
Chọn đáp án D
Gọi M là trung điểm của BC. Suy ra
Ta có
∆ A ' A M vuông tại A, AH là đường cao nên
Thể tích khối lăng trụ là: V A B C . A ' B ' C ' = 3 2 a 3 16