Nhận biết p205.mgo.k20 chỉ với nước và quỳ tím
chỉ dùng nước và quỳ tím hãy nhận biết các chất bột sau đưng trong cái đựng riêng biệt:NaOH, BaCl2, FeSO4, MgCl2, Cu(NO3)2, NaCl, CaCO3
- Trích mỗi lọ một ít mẫu thử
- Hòa tan các mẫu thử vào H2O
+) không tan: CaCO3
+) tan : NaOH, BaCL2, FeSO4, MgCL2, Cu(NO3)2, NaCL
- Dùng quỳ tím nhận biết:
+) NaOH: quỳ tím chuyển xanh
+) còn lại không đổi màu
- Dùng NaOH nhận biết
+) FeSO4: kết tủa trắng hơi xanh
FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + Na2SO4
+) MgCL2: kết tủa trắng
MgCL2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCL
+) Cu(NO3)2: kết tủa xanh lơ
Cu(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + 2NaNO3
+) không hiện tượng: BaCl2, NaCL
- Dùng FeSO4 nhận biết:
+) BaCL2: xuất hiện kết tủa
BaCl2 + FeSO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + FeCL2
+) còn lại NaCL
1.Có 3 oxit màu trắng: P2O5, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các oxitđó bằng thuốc thử nàosau?
A. Chỉ dùng quì tím B. Chỉ dùng axit C. Chỉ dùng nước D. Dùng nước và quỳ tím
2.Cho 8,4 gam một oxit kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO41,5M. Công thức hóa học của oxit là
A. BaO. B. MgO. C. CaO. D. ZnO.
trình bày cách giải luôn ạ
1)Chọn C nha
-Sau khi đưa nước vào các oxit (đã trích mẫu thử) thì Na2O tan ( dán nhãn)
Na2O + H2O -> 2NaOH
lấy sản phẩm của bước vừa rồi đưa vào các mẫu thử còn lại ( MgO và Al2O3 )
Mẫu nào tan là là Al2O3 ko tán là MgO
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
2)Gọi Kim loại có hóa trị là A
\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)
tl 1..........1...........1.............1(mol)
br0,15 <- 0,15
Đổi 100ml=0,1l
\(n_{H_2SO_4}=C_M.Vdd=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_A=56-16=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là Canxi(Ca)=> CTHH của oxit là CaO chọn C
Chỉ Dùng quỳ tím vào nước nhận biết các chất lỏng mất nhãn sau: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rượu
Đưa quỳ tím vào: axit axetic --> hóa đỏ
Còn 2 chất còn lại cho vào nước:
-dầu ăn: không tan, nổi lên trên
-rượu etylic: tan tạo thành hỗn hợp đồng nhất
Có 3 oxit sau: MgO, SO3 , Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử
sau đây không :
A. Dùng nước và giấy quỳ tím B. Chỉ dùng nước
C. Chỉ dùng dung dịch kiềm D. Chỉ dùng axit
Bằng phương pháp hoá học chỉ dược dùng quỳ tím nhận biết 4 dd sau,: h2so4, hno3, ba(oh)2, nano3? Cho em hỏi là cho quỳ tím nhận biết được 3 nhóm chất rồi thì choba(oh)2 vào h2so4 để nhận biết 2 axit h2so4 với hno3 được không ạ nếu được thì kết tủa của baso4 có màu gì ạ 🥺🥺🥺🥺
Bằng phương pháp hoá học chỉ dược dùng quỳ tím nhận biết 4 dd sau: h2so4, hno3, ba(oh)2, nano3? Cho em hỏi là cho quỳ tím nhận biết được 3 nhóm chất rồi thì cho ba(oh)2 vào h2so4 để nhận biết 2 axit h2so4 với hno3 được không ạ nếu được thì kết tủa của baso4 có màu gì ạ 🥺🥺🥺🥺
Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd sau NaCl, Na2Co3, NaOH, HCL viết PTHH
Giúp mình với ạ
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl và Na2CO3
- Đổ dd HCl dư vào 2 dd còn lại
+) Có khí thoát ra: Na2CO3
PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
Nhận biết 3dd: ch3cooh, c2h5oh, k2co3 ( chỉ dùng quỳ tím, natri)
Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 4 dung dịch không màu trong 4 lọ bị mất nhãn:BaCL2,Na2CO3,NaCL và H2SO4
Trích: ....
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa đỏ : H2SO4
Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các chất còn lại :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Kết tủa trắng : BaCl2
- Không HT : NaCl
Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
+ Hóa xanh: \(Na_2CO_3\)
+ Không đổi màu: \(BaCl_2,NaCl\left(A\right)\)
Tiếp tuc cho \(H_2SO_4\) tìm được vào nhóm A
+ Không hiện tượng: \(NaCl\)
+ Kết tủa: \(BaCl_2\)
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Câu 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng→ có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, …→ tạo kết tủa xanh lơ. a) Phân biệt một số dung dịch (axit, bazơ, muối) cụ thể bằng phương pháp hóa học. [3a] 1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 1.1. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. 1.2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: 2.1. CuSO4, AgNO3, NaCl. 2.2. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 2.3. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: 3.1. Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 3.2. Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. b) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi nhúng đinh sắt cạo sạch gỉ vào dung dịch muối CuSO4. [3b]; Nêu hiện tượng và viết PTHH khi rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. [3b] - Cho thí nghiệm nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng và phương trình hóa học của thí nghiệm là: một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, có lớp kim loại đỏ bám vào đinh sắt; PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. - Rắc bột nhôm mịn lên ngọn lửa đèn cồn trong không khí: Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 (chất rắn, màu trắng). PTHH: 4Al + 3O2 𝑡 0 → 2Al2O3