Cho cả 3 chất vào nước. Chất nào không tan thì đó là MgO
Cho dd 2 chất còn lại thử với quỳ tím:
- Chất nào làm quỳ tím chuyển thành đỏ thì đó là P2O5
- Chất nào làm quỳ tím chuyển thành xanh thì đó là K2O
PT tự viết nha
-) lấy mẫu thử đánh số thứ tự
-) cho các mẫu thử vào ống nghiệm đựng nước :
+ mẫu thử không tan trong nước là :Mgo
+ các mẫu thử càn lại tan trong nước là :\(p_2o_5\) ,\(k_2o\)
PTHH :\(p_2o_5+3h_2o\rightarrow2h_3po_4\)
\(k_2o+h_2o\rightarrow2koh\)
-)nhúng quỳ tím vào 2 dung dịch thu được ở trên
+ nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì dung dịch là \(h_3po_4\) \(\rightarrow\) chất ban đầu là:\(p_2o_5\)
+ nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh thì dung dịch là koh \(\rightarrow\) chất ban đầu là :\(k_2o\)
-Cho mỗi chất 1 ít vào 3 ống nghiệm rồi cho nc vào:
Chất ko tan trong nước: MgO
2 chất t/d vs nc: P2O5, K2O
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
K2O + H2O --> 2KOH
-Nhúng giấy QT vào 2 dd vừa thu đc:
hóa đỏ: H3PO4 --> chất ban đầu là P2O5
hóa xanh: KOH --> chất bđ là K2O
-Cho H2O vào
+MT tan là P2O5 và K2O
P2O5+H2O--->H3PO4
K2O+H2O--->2KOH
+MT k tan là MgO
-Cho QT vào H3PO4 và KOH
+MT lm QT hóa đỏ là H3PO4
+MT k lm QT hóa xanh là KOH
trích mẫu thử
-cho quỳ tím ẩm
+ko hiện tượng:MgO
+hóa đỏ:P2O5
+hóa xanh:KOH
PTHH:P2O5+3H2O->2H3PO4
K2O+H2O->2KOH