Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2019 lúc 11:11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 17:19

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 15:08

Ta có  v = 36 k m / h = 10 m / s

Theo định luật II Newton ta có  N → + P → = m a →

Ta chỉ xét trên trục hướng tâm.

a.  Khi xe ở đỉnh cầu Chiếu theo chiều hướng vào tâm

P − N = m v 2 r

⇒ N = m g − v 2 r

⇒ N = 1000 10 − 10 2 50 = 7800 N

Lực nén của xe lên cầu:   N’ = N = 7800N

b, Khi xe ở vị trí  α = 30 0

Chiếu theo chiều hướng vào tâm cầu  P cos α − N = m v 2 r

⇒ N = m g cos α − v 2 r = 1000 10. cos 30 0 − 10 2 50 = 6660 , 254 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2019 lúc 13:50

Ta có  v = 54 k m / h = 15 m / s

Khi đi qua điểm giữa quả cầu vật chịu tác dụng của các lực N → , P →

a. Theo định luật II Newton ta có  N → + P → = m . a h t →

Chọn trục toạ độ Ox có chiều dương hướng vào tâm:

⇒ N − P = m a h t

⇒ N = m a h t + P = m v 2 r + m g

⇒ N = 1200. 15 2 100 + 1200.10 = 14700 N

b. Theo định luật II Newton ta có  N → + P → = m . a h t →

Chọn trục toạ độ Ox, chiều dương hướng vào tâm: 

⇒ P − N = m a h t

⇒ N = P − m a h t = m g − m v 2 r

⇒ N = 1200.10 − 1200. 15 2 100 = 9300 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2018 lúc 5:18

Đạt Thành
Xem chi tiết
Phong Mai
Xem chi tiết
Anh Trâm
2 tháng 4 2022 lúc 14:31

chiếu phương thẳng đứng có : N+Fq+Lt-P =0

để vật k văng ra khỏi cầu vồng thì N>=0 suy ra p-Fq+Lt >=0

tương đương với m.g-m.v^2/r >=0

suy ra v^2 <= g.r

suy ra Vmax = 7\(\sqrt14\)  m/s=94.29 km/h

Nguyễn Văn Cương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 4 2022 lúc 10:13

Tại vị trí đỉnh cầu, vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực N.

\(v=36\)km/h=10m/s

Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{10^2}{50}=2\)m/s2

Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(\Rightarrow P-N=m\cdot a_{ht}\Rightarrow N'=N=P-m\cdot a_{ht}\)

\(\Rightarrow N'=10m-m\cdot a_{ht}=10\cdot2000-2000\cdot2=16000N\)

Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 4 2022 lúc 9:28

r sao tính ta?

tu thi dung
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 16:29

Khi ôtô chuyển động qua cầu, ôtô chịu tác dụng của hai lực. Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)và phản lực \(\overrightarrow{N}\) do mặt cầu tác dụng lên ôtô như hình vẽ. Hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm, \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}\)\(\overrightarrow{ma_{ht}}\)

Vậy áp lực do ô tô tác dụng xuống mặt cầu bằng 13 000N

So sánh: Áp lực F = N = 13000 < P = mg = 15000 N

Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên mặt cong (vồng lên) áp lực của ôtô xuống mặt cầu nhỏ hơn so với trọng lực của nó.

 
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2017 lúc 3:20

Đáp án C

36 km/h = 10 m/s.

Một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.

Tại điểm cao nhất áp lực ô tô lên mặt đường là  N = P − F h t

⇔ N = m g − m v 2 R = 1200.10 − 1200.10 2 50 = 9600 N