Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 12 2017 lúc 7:33

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
31 tháng 3 2017 lúc 15:59

Mình không biết kẻ bảng :

Ở ngành nông nghiệp :

- Các nước đông dân sản xuất đủ lương thực : Trung Quốc, Ấn Độ.

- Các nước xuất khẩu nhiều gạo : Thái Lan, Việt Nam.

Ở ngành công nghiệp :

- Cường quốc công nghiệp : Nhật Bản.

- Các nước và vũng lãnh thổ công nghiệp mới : Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan.

Nguyễn Văn A
19 tháng 12 2017 lúc 13:09

Ở ngành nông nghiệp :

- Các nước đông dân sản xuất đủ lương thực : Trung Quốc, Ấn Độ.

- Các nước xuất khẩu nhiều gạo : Thái Lan, Việt Nam.

Ở ngành công nghiệp :

- Cường quốc công nghiệp : Nhật Bản.

- Các nước và vũng lãnh thổ công nghiệp mới : Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan.

Thanh Hòa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 20:19

địa lý 8 trang 23

Nhóm nước

Tên các nước và vùng lãnh thổ

Các nước công nghiệp mới

 Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan 

Các nước có mức độ công nghiệp cao song nông nghiệp

vẫn đóng vai trò quan trọng

 Trung Quốc, Ấn Độ , Ma-lai-xi-a, Thái Lan .

Các nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa vào

nông nghiệp

 Mi-an-ma , Băng - la đét ,  Lào , Nê-Pan, Cam-pu chia.

Các nước giàu nhưng trình độ phát triển kinh tế xã hội

chưa cao

 Bru-nây, Cô-oét, A-rập-xê-út.

Các nước công – nông nghiệp có các ngành công nghiệp

hiện đại

Trung Quốc , Ấn Độ , Pa-ki-xtan.

Trần Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Anh Thư Trần
7 tháng 1 2021 lúc 9:38

Nhóm nước             |    đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội            |      Tên nước 

-Phát triển cao          |    -Kinh tế xã hội phát triển toàn diện            |    -Nhật Bản

-Công nghiệp mới    | -Công nghiệp hóa khá cao và nhanh            |    -Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan..

-Có tốc độ tăng        | - Công nghiệp hóa nhanh, nông nghiệp đóng|-Trung Quốc, Ấn độ, Ma-lay-xi-a

trưởng kinh tế khá  |vai trò quan trọng.                                             |

cao                          |

-Đang phát triển      |-Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông |- Lào, Mi-an-ma, Nê-pan, Cam-pu-chia..

                                 |nghiệp                                                           |

-Giàu nhưng trình   | -Nhờ có nguồn dầu khí phong phú được     |-Bru-nây, Cô-oét, A-rập-xe-út

độ kt-xh chưa cao   |nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác,   |

                                |chế biến,trở thành những nước giàu.           |

MÌNH KO CHỤP ĐC BẠN THÔNG CẢM NHA!!!!!!bucminh

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 8 2023 lúc 1:15

Tham khảo

* Một số hoạt động kinh tế ở vùng biển đảo nước ta:

- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản (muối, dầu mỏ, khí tự nhiên,…)

- Phát triển các hoạt động du lịch biển.

* Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế vùng biển đảo

- Thuận lợi:

Tài nguyên biển (sinh vật, khoáng sản,...) đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế biển, như: khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, khai thác dầu khí,...

+ Vị trí nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông, dọc bờ biển có nhiều vịnh biển kín để xây dựng các cảng nước sâu,... là điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển, là cửa ngõ để Việt Nam giao thương với thị trường quốc tế.

+ Nhiều bãi biển đẹp, nước biển ấm, chan hoà ánh nắng, nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển ven biển và trên các đảo,... tạo điều kiện để phát triển du lịch biển đảo.

- Khó khăn:

+ Vùng biển nhiệt đới nước ta nhiều thiên tai, đặc biệt là bão. Những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã tác động lớn tới thiên nhiên vùng biển đảo, gây khó khăn cho phát triển kinh tế biển đảo.

+ Cơ sở hạ tầng các vùng biển và hải đảo nhìn chung còn chưa đầy đủ và đồng bộ, không tương xứng với tiềm năng và thế mạnh biển đảo.

huu nguyen
Xem chi tiết
Thee Bao
21 tháng 12 2021 lúc 19:23

Câu 1:
 

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

* Trồng trọt:

-  Cây lương thực:

+ Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Ngoài ra có lúa mì và ngô được trồng ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Cây công nghiệp lâu năm:

+ Gồm: cà phê, chè, cao su, dừa, chà là.

+ Đem lại nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng hàng đầu cho các nước.

* Chăn nuôi:

- Các vật nuôi chủ yếu là: trâu bò, lợn, gà, vịt, dê, bò, ngựa, cừu..

- Phương pháp chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu quả.

Câu 2:

- Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới.

- Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, ... Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.

Long Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 4:55

Tham khảo

 

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.

+ Diện tích 14.806 km² chiếm 5% diện tích và 21% dân số cả nước (năm 2002).

+ Các tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc

- Vị trí tiếp giáp:

   + Phía Bắc, Đông Bắc giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ.

   + Phía Tây giáp Tây Bắc.

   + Phía Nam giáp Bắc Trung Bộ.

   + Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.

→ Ý nghĩa: Giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (2 vùng có nguồn cung cấp tài nguyên, nguyên liệu).

Quan sát hình 20.1, hãy xác định:

- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

- Vị trí đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ.

Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
17 tháng 2 2016 lúc 16:47

Phần lớn các nước châu Phi đều là những nước nghèo và kém phát triển nhất thế giới vì:

* Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

- Đồng bằng nhỏ, khí hậu khô hạn, diện tích đất hoang hóa ngày càng tăngÒthiếu hụt lương thực, thực phẩm.

- Địa hình núi và cao nguyên, bồn địa, sa mạcÒkhó khăn cho giao thông, giao lưu kinh tế-văn hóa giữa các khu vực của châu Phi

- Tài nguyên: khoáng sản và lâm sản bị các công ti tư bản nước ngoài vơ vét, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên và tàn phá môi trường

* Điều kiện KT-XH

- Chậm phát triển về KT, phụ thuộc nước ngoài nhiều, chịu sự cướp bóc thống trị của chủ nghĩa thực dân về con người và tài nguyên qua nhiều thế kỉ, kìm hãm các nước châu Phi phát triển trong nghèo đói và lạc hậu.

- Phần lớn các nước giành độc lập từ giữa thế kỉ XX, nhưng nhiều nước châu Phi mới hình thành sau độc lập được manh nha từ các bộ lạc nên khả năng quản lí còn thấp, không giám sát được tài nguyên, chưa tạo lập được cơ sở hạ tầng phù hợp

- Một số quốc gia chưa tự chủ được, vẫn dựa vào đội quân gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.

- Do những xung đột về sắc tộc, chiến tranh (cuộc xung đột bờ biển Ngà năm 2002 làm cho 22 ngàn người thiệt mạng, gần 1 triệu người phải dời bỏ nhà cửa)

- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ

- Đói nghèo, bệnh tật (năm 2004, châu Phi có 314 triệu người nghèo đói. Năm 2005 có 22,9 triệu người châu Phi chết vì HIV, chiếm 91% số người chết vì căn bệnh này của toàn thế giới, chiếm 20% số người bị bệnh sốt rét của thế giới).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 3 2017 lúc 14:51

a) Thế mnh

- Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế. Có Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa thuộc loại lớn nhất của cả nước. Quốc lộ 5 và quốc lộ 18 là hai tuyến đường giao thông huyết mạch gắn kết cả Bắc Bộ nói chung với cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân.

- Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.

- Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.

- Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc nhờ các lợi thế về gần nguồn nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, về lao động và thị trường tiêu thụ.

- Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển dựa trên cơ sở các thế mạnh vốn có của vùng.

b) Thực trạng phát triển (năm 2007)

- GDP bình quân đầu người: 17,2 triệu đồng/người.

- Mức đóng góp cho GDP cả nước là 20,9%.

- Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ:

+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất: 43,5%.

+ Công nghiệp - xây dựng: 45,4%.

+ Nông - lâm - ngư nghiệp: 11,1%.