Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Bông Hồng Kiêu Sa
Xem chi tiết
đoàn văn kháng
4 tháng 4 2015 lúc 21:48

đề đúng mà bạn. \(n^2+3=n^2+n-n-1+4=\left(n^2+n\right)-\left(n+1\right)+4\)

\(=n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+4=\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4\)

ta thấy \(\left(n+1\right).\left(n-1\right)\)chia hết cho n+1. vậy để \(n^2+n\)chia hết cho n+1 thì 4 chia hết cho n+1. hay n+1 thuộc Ước của 4. vậy n= 0; -2; 1; -3; 3; -5

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lương Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
ukraine
Xem chi tiết
Thiên ân
17 tháng 8 2018 lúc 21:47

đặt M là n^3 -9n^2+2n.

TH1 : n có dạng 2k => M chia hết cho 2 (bạn  tự cm)

TH2 ; n có dạng 2k+1 => M = (2k+1)^3-9(2k+1)^2+2n

=8k^3+6k+12k^2+1-9(4k^2+4k+1)+2n = ... => M chia hết cho 2 với mọi n (1)

Xét n có dạng 3k => M chia hết cho 3

Xét n có dạng 3k+1 => n^3+2n=(3k+1)^3+2(3k+1)=27k^3+9k+27k^2+6k+3 chia hết cho 3 mà 9n^2 cũng chia hết cho 3 => M chia hết cho 3

Tương tự bạn xét n =3k+2....

=> M chia hết cho 3 vs mọi n (2)

Từ (1) (2) => M chia hết cho 6

Bình luận (0)
ukraine
17 tháng 8 2018 lúc 21:52

còn cách lm khác k bạn?

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:56

n^3-9n^2+2n=n^3+3n^2+2n-12n^2=n^3+n^2+2n^2+2n-12n^2

=n^2(n+1)+n(n+1)-12n^2

=(n^2+n)(n+1)-12n^2

=n(n+1)(n+2)-12n^2

Do n(n+1(n+2) là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6, 12n^2 chia hết cho 6 nên n(n+1)(n+2)-12n^2 chia hết cho 6

Hay n^3-9n^2+2n chia hết cho 6(ĐCCM)

Bình luận (0)
Phùng Ngọc Như
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 8 2020 lúc 8:34

Bài 1.

2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2nn + 6n

= 6n \(⋮6\forall n\inℤ\)( đpcm )

Bài 2.

P = ( m2 - 2m + 4 )( m + 2 ) - m3 + ( m + 3 )( m - 3 ) - m2 - 18

P = m3 + 8 - m3 + m2 - 9 - m2 - 18

P = 8 - 9 - 18 = -19

=> P không phụ thuộc vào biến M ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rin
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)