Crom - oen thiết lập chế độ độc tài quân sự vào năm nào?
A. 1653 B. 1635 C. 1648 D.1625
Câu 7. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?
A. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
B. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.
C. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.
D. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.
Câu 7. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?
D. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.
Hãy sắp xếp các sự kiện sau về cách mạng tư sản Anh theo đúng trình tự thời gian: 1. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến; 2. Sac lơ I tuyên chiến với Quốc hội; 3. Anh trở thành nước cộng hòa; 4. Thiết lập chế độ độc tài quân sự.
A. 3, 2, 1, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 1, 4
Sự kiện lịch sử nào đã diễn ra ở Cu-ba vào tháng 1/1959?
A. Thành lập lực lượng quân giải phóng Cuba.
B. Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài bùng nổ.
C. Chế độ độc tài sụp đổ, nước Cộng hòa Cu-ba ra đời.
D. Khởi nghĩa ở Cu-ba lan rộng khắp cả nước.
Sự kiện lịch sử nào đã diễn ra ở Cu-ba vào tháng 1/1959?
A. Thành lập lực lượng quân giải phóng Cuba.
B. Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài bùng nổ.
C. Chế độ độc tài sụp đổ, nước Cộng hòa Cu-ba ra đời.
D. Khởi nghĩa ở Cu-ba lan rộng khắp cả nước.
Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế
A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển.
C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến.
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng
A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến.
C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ biến.
Câu 3. Địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành tầng lớp nào?
A. Tăng lữ. B. Địa chủ mới. C. Tư sản công nghiệp. D. Qúy tộc mới.
Câu 4. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ?
A. Mâu thuẫn giữa nông đân với quý tộc địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với các thế lực phong kiến phản động.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.
D. Mâu thuẫn giữa quý tộc, địa chủ với tư sản.
Câu 5. Vì sao vua Sác-lơ I phải triệu tập Quốc hội (4/1640)?
A. Cấm giai cấp tư sản tự do kinh doanh.
B. Tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.
C. Cần tiền xây dựng cung điện mới.
D. Đề nghị Quốc hội tuyên chiến với Xcốt-len.
Câu 6. Sự chống đối giữa các thế lực nào làm bùng nổ cuộc nội chiến ở Anh thế kỉ XVII?
A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội.
C. Qúy tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến.
Câu 7. Nội chiến giữa vua Sác-lơ I và Quốc hội diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. 1640 - 1642. B. 1642 - 1648. C. 1640 - 1648. D. 1642 - 1653.
Câu 8. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?
A. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.
B. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
C. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.
D. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.
Câu 9. Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước
A. Cộng hòa. B. Độc tài quân sự. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 10. Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu?
A. Năm 1649, do Sác-lơ I đứng đầu. B. Năm 1660, do Sác-lơ III đứng đầu.
C. Năm 1689, do Vin-hem Ô-ran-giơ đứng đầu. D. Năm 1653, do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.
Câu 4. Vì sao cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ? A. Không đáp ứng được nguyện vọng của giai cấp Tư sản B. Vì Tư Sản, Quý tộc mới lập chế đọ độc tài quân sự C. Không thủ tiêu hoàn toàn chế độ PK và giải quyết quyền lợi cho nhân dân D. Vì do Tư sản và Quý tộc mới lãnh đạo cách mạng
Câu 4. Vì sao cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?
A. Không đáp ứng được nguyện vọng của giai cấp Tư sản
B. Vì Tư Sản, Quý tộc mới lập chế đọ độc tài quân sự
C. Không thủ tiêu hoàn toàn chế độ PK và giải quyết quyền lợi cho nhân dân
D. Vì do Tư sản và Quý tộc mới lãnh đạo cách mạng
Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
A. Đức, Áo- Hung
B. Đức, Italia, Nhật Bản
C. Đức, Italia, Áo- Hung
D. Đức, Nhật Bản, Pháp.
Đáp án B
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước Đức, Italia, Nhật thiết lập một hình thức thống trị mới là chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
A. Đức, Áo- Hung
B. Đức, Italia, Nhật Bản
C. Đức, Italia, Áo- Hun
D. Đức, Nhật Bản
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước Đức, Italia, Nhật thiết lập một hình thức thống trị mới là chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
Đáp án cần chọn là: B
Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
A. Đức, Áo- Hung
B. Đức, Italia, Nhật Bản
C. Đức, Italia, Áo- Hung
D. Đức, Nhật Bản, Pháp.
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước Đức, Italia, Nhật thiết lập một hình thức thống trị mới là chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
Đáp án cần chọn là: B