A=(100-1).(100-2).(100-3).....(100-n) (với n thuộc N*) và dãy số tren có ₫ung 100 chữ số
Bài 3 : Tính giá trị của các biểu thức sau :
a, A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3) . ...... (a thuộc N và tích trên có 100 chữ số)
b, B = 13a cộng 19a cộng 4a - 2b với a cộng b = 100
Cho dãy số:3;7;11;15;...
a, Tìm số hạng tổng quát và viết tiếp 3 số hạng tiếp theo của dãy?
b,Viết liên tiếp 100 số hạng đầu tiên của dãy thì cần dùng bao nhiêu chữ số?
c,Các số 2009;2011;2012 có thuộc dãy trên không?Vì sao?
hãy viết dãy tính có kết quả bằng 100,với 6 chữ số như nhau cùng với dấu các phép tính và dấu ngoặc nếu cần
cho mình sửa lại , đọc nhầm đề bài ròi !
( 5 + 5 ) x 5 + ( 5 + 5) x 5 = 100
Cho dãy số: 1, 5, 9, 13, 17, ...
a) Tìm số hạng thứ 100 của dãy số trên?
b) Số 2017 có thuộc dãy số trên hay không? Nếu có thì số 2017 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy số trên?
a: Dãy số có dạng là 4k+1
Số hạng thứ 100 là 4x99+1=397
b: 2017=4x504+1
=>2017 thuộc dãy và là số thứ 505
1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 20
2) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.
3) Thực hiện phép tính trên : 100+98+96+...+2-97-95-93-...-1
4) Không tính giá trị cụ thể của A và B, so sánh A và B biết : A = 200*208 ; B=204*204
5) Tìm số n biết :a) n-1 là ước của 21 b) 33 là bội của n-16) Tìm x thuộc N sao cho 18 chia hết ( x - 5 )(Các bạn trình bày đầy đủ giùm mình nha! Với lại chỉ mình mấy cái kí hiệu toán học ở đâu đi )Bài 1 . Đơn giản biểu thức :
a, M = x + | x | với x là số nguyên.
b, N = a + | a | + a + | a | + ... + a + | a | với a là số nguyên và tổng n có 100 số hạng .
a) M=x+|x|
TH1: x+x=2x
TH2 : x+(-x)=0
b) N=a+|a|+a+|a|+...+a+|a|
TH1: a+a+a+a+...+a+a ( a có 100 số )
= a.100
TH2: a+(-a)+a+(-a)+...+a+(-a)
= [a+(-a)]+[a+(-a)]+...+[a+(-a)]
=0+0+...+0 = 0.100 = 0
-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:
♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;
♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;
♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.
-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.
-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.
-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.
- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.
VD: dayso.inp:5
dayso.out:9
-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:
- Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;
- Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;
- Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.
-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.
-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.
-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.
- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.
môn tin học pascal nhé
giúp với mn ới
-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:
♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;
♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;
♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.
-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.
-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.
-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.
- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.
môn tin học pascal nhé
giúp với mn ới