Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2018 lúc 17:05

Đáp án A

Cho từ từ đến X vào 0,02 ml HCl thu được 0,015 mol khí CO2

Giải được số mol HCO3- và CO32- phản ứng là 0,1 và 0,05 mol.

Do vậy trong X HCO3- và CO32- có tỉ lệ số mol là 2:1.

Vì còn CO32- nên kết tủa thu được là BaCO3 0,02 mol.

X chứa NaHCO3 và Na2CO3 với số mol lần lượt là 0,02 và 0,01 mol.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2017 lúc 10:18

Đáp án B

Ta có: nNaOH = 0,15 mol; nBa(OH)2 = 0,05 mol

Dung dịch Y chứa 0,15 mol Na+, 0,05 mol Ba2+, u mol AlO2- và v mol OH-

Định luật bảo toàn điện tích ta có u + v = 0,15 + 0,05.2 = 0,25 (1)

Ta có: nHCl = 0,32 mol và nH2SO4 = 0,04 mol→ nH+ = 0,4 mol; nSO4(2-) = 0,04 mol

→ nBaSO4 = 0,04 mol

Ta có: mkết tủa = 21,02 gam → nAl(OH)3 = 0,15 mol

Nếu Al(OH)3 chưa bị hòa tan thì nH+ = 0,4 = v + 0,15 (2)

Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan thì nH+ = 0,4 = v + 4u - 3.0,15 (3)

Giải hệ (1) và (2) ra vô nghiệm

Giải hệ (1) và (3) ra u = 0,2 và v = 0,05

Vậy Y gồm Na+ 0,15 mol; 0,05 mol Ba2+; 0,2 mol AlO2- và OH-  dư (0,05 mol)

V lít dung dịch Z gồm 0,64V mol HCl và 0,08V mol H2SO4

→ nH+ = 0,8V mol và nSO4(2-) = 0,08 V mol

Khi Al(OH)3 max thì 0,8V = u+ v suy ra V = 0,3125

Suy ra nBaSO4 = 0,025 mol → mkết tủa = 21,425 gam

Khi BaSO4 max thì 0,08V = 0,05 suy ra V = 0,625

Suy ra nH+ = 0,8V = v + 4u-3.nAl(OH)3 → nAl(OH)3 = 7/60 mol → mkết tủa = 20,75 gam

Vậy mkết tủa max = 21,425 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2017 lúc 14:51

Đáp án B

Đồ thị trải qua các giai đoạn:

+Chưa xuất hiện kết tủa do NaOH trung hòa axit dư.

+Kết tủa tăng dần.

+Kết tủa giảm dần do NaOH hòa tan Al(OH)3, kết tủa sau cùng chỉ còn lại là Mg(OH)2.

Nhận thấy lúc 0,92 mol NaOH phản ứng thì kết tủa thu được là 0,18 mol Mg(OH)2

Giải được số mol H2SO4 0,16 mol, HCl 0,48 mol.

Cho V ml Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,8M chứa x mol Ba(OH)2 và 2x mol NaOH.

Để kết tủa hidroxit lớn nhất là 4x=0,08+0,12.3+0,18.2=0,8.

Để kết tủa BaSO4 lớn nhất là x>0,16.

Do vậy thỏa mãn x=0,2 suy ra V=0,5 lít=500ml.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2019 lúc 8:02

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 5:40

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 5:27

Chọn đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2018 lúc 15:25

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 15:00

Đáp án C

Nhận thấy sau 1 thời gian mới bắt đầu xuất hiện kết tủa → chứng tỏ trong dung dịch chứa H+ dư

Dựa vào đồ thị tại 17a mol OH- kết tủa không đổi → chỉ chứa Mg(OH)2 : 2a mol → nMg= 2a mol

Lượng kết tủa cực đại chứa Mg(OH)2 : 2a mol, Al(OH)3 : 3a mol → nAl2O3 = 1,5a mol

→ 2a. 24+ 1,5a . 102 = 12, 06 → a = 0,06 mol

Gọi số mol của HCl và H2SO4 lần lượt là0,5b và 0,1b

Dung dịch X chứa Mg2+ : 0,12 mol, Al3+ : 0,18 mol, Cl-:0,5b mol, SO42- :0,1b mol H+ dư : 0,7b- 0,78 ( bảo toàn điện tích)

Tại thời điểm 17a mol OH- thì nOH- = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nH+ dư → 17. 0,06 = 4. 0,18 + 2.0,12 + 0,7b- 0,78 → b = 1,2 

Khi thêm : 

Kết tủa cực đại khi chưa ra sự hòa tan kết tủa thì nOH- = nH+ dư + 2nMg2+ + 3nAl3+ = 0,84

→ 0,5V = 0,84 → V = 1,68 lít → nBa2+ = 0,168 mol

Khi đó nBaSO4 = nSO42- = 0,12 mol

Chất rắn khan chứa BaSO4:0,12 mol; MgO: 0,12 mol; Al2O3: 0,09 mol → m = 41,94 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 4:14