Những câu hỏi liên quan
Trần gia linh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
20 tháng 6 2021 lúc 9:53

sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con

Bình luận (0)
Sad boy
20 tháng 6 2021 lúc 9:52

B

Bình luận (1)
Minh Nhân
20 tháng 6 2021 lúc 9:53

Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?

Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.

Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.

Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.

Sinh sản vô tính.

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Bích Hợp
Xem chi tiết
Lysr
17 tháng 5 2022 lúc 8:59

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
17 tháng 5 2022 lúc 8:59

A

 

Bình luận (0)
animepham
17 tháng 5 2022 lúc 9:04

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Huy Hoang
15 tháng 6 2020 lúc 16:44

Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
+) Thụ tinh ngoài => thụ tinh trong
+) Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con
+) Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp có nhau thai
+) Con non không được nuôi dưỡng => con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà
15 tháng 6 2020 lúc 20:39

mk muốn ý nghĩa cơ bn ơi 

Ai giúp mk vs 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Cá Biển
6 tháng 11 2021 lúc 15:43

Tham khảo!
Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng  trứng. ... Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân.

 

Bình luận (1)
khôi
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
5 tháng 1 2017 lúc 21:26

Bạn tham khảo nhé:

- Cấu tạo bộ xương:

+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay

+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc

- Cơ quan tiêu hóa:

+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.

- Cấu tạo hô hấp:

+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực

+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.

- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).

Bình luận (0)
Phạm Trịnh Phi Long
8 tháng 3 2016 lúc 20:18

2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 11:10

Đáp án C

Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn

Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac

(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại

Bình luận (0)
Mai Hiền
Xem chi tiết
Cherry
30 tháng 3 2021 lúc 15:35

- Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

- Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài vô tính Vì sự phân li độc lập của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử sẽ tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau. Hai cơ thể có kiểu gen khác nhau tiến hành giao phối sẽ dẫn đến sự tổ hợp tự do của các loại giao tử khác nhau và phát sinh ra nhiều biến dị tổ hợp

Ở loài sinh sản vô tính con cái có kiểu gen và kiểu hình giống mẹ, nên không xuất hiện các biến dị 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2019 lúc 6:40

Đáp án C

Mức độ tiến hóa sinh sản

- sinh sản hữu tính → sinh sản vô tính.

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:

- Từ thụ tinh ngoài (cá chép) → thụ tinh trong (thỏ)

- Từ đẻ nhiều trứng (cá chép) → đẻ con (chó).

- Từ phôi phát triển qua biến thái (ếch) → trực tiếp (chim) → trực tiếp có nhau thai (thỏ)

- Từ không có tập tính bảo vệ trứng → làm tổ ấp trứng (chim) → đào hang, lót ổ (thỏ)

- Từ ấu trứng tự đi kiếm mồi → nuôi con bằng suowax diều, mớm mồi (chim) → nuôi con bằng sữa mẹ.

- Động vật phân tính → động vật lưỡng tính.

Xét các so sánh của đề bài :

Các so sánh I, III, IV đúng

II – Sai. Vì Giao phối > Tự phối > Tiếp hợp

V - Sai. Vì Động vật phân tính > Động vật lưỡng tính

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

CÂU 1:

- Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật:

+ Tạo giao tử: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là nhị và nhụy trải qua quá trình phát sinh giao tử: Tế bào sinh hạt phấn nằm trong đầu nhị sinh ra hạt phấn (chứa giao tử đực). Tế bào sinh giao tử cái nằm trong noãn của nhụy sinh ra giao tử cái.

+ Thụ phấn: Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phấn. Sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy, mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy nầm thành một ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. Khi ống phấn tiếp xúc với noãn, tế bào giao tử đực chui vào noãn.

+ Thụ tinh: Tại noãn, diễn ra quá trình thụ tinh, giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử.

+ Hình thành quả và hạt: Hợp tử phân chia và phát triển thành phôi nằm trong hạt, hạt do noãn phát triển thành. Bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành quả chứa hạt.

+ Hạt gặp điều kiện thích hợp sẽ nảy mầm rồi tiến hành quá trình sinh trưởng và phát triển để tạo thành cây con.

- Phân biệt quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật:

Quá trình thụ phấn

Quá trình thụ tinh

Là quá trình di chuyển hạt phấn đến đầu nhụy.

Là quá trình kết hợp giữa nhân của giao tử đực và nhân của giao tử cái.

Kết quả: Hạt phấn tiếp xúc được với đầu nhụy, tạo điều kiện cho quá trình thụ tinh có thể diễn ra.

Kết quả: Hình thành hợp tử.

- Ý nghĩa của thụ tinh trong quá trình hình thành quả và hạt: Quá trình thụ tinh quyết định phát triển của quả và hạt. Quả không được hình thành không qua thụ tinh là quả không hạt.

Bình luận (0)

câu 2:

- Bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành quả chứa hạt, hạt do noãn phát triển thành.

- Trong tự nhiên có loại quả có hạt và quả không có hạt vì:

+ Quả được hình thành qua thụ tinh là quả có hạt.

+ Quả được hình thành không qua thụ tinh là quả không hạt hoặc có trường hợp quả được hình thành qua thụ tinh nhưng hạt bị thoái hóa.

Bình luận (0)