Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
toi ngu qua
Xem chi tiết
Anh Trương Thị Xuân
27 tháng 10 2021 lúc 12:51

Ta có công thức: X=8H=\(8\times1\times4\)=32 đvC

=>X là lưu huỳnh 

vậy CTHH là SH4

toi ngu qua
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 12:38

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Chuột Con Mít Ướt
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 12:37

Phân tử khối h/c là : 2 . 2 . 16 = 64 đvC

Theo đề ta có :

X + 2O = 64

=> X = 64 - 2.O = 64 - 2.16 = 32

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh kí hiệu :S

Lê Phương Anh
20 tháng 10 2016 lúc 13:28

Theo đề bài ta có: X + 2.O = 2.O2

                                  => X + 2.16 = 2.2.16

                            => X + 32 = 64

                                => X = 32 đvC

Vậy ng tố X cần tìm là Lưu huỳnh (S)

Phương An
20 tháng 10 2016 lúc 8:47

CTHH chung: XO2

\(PTK_{XO_2}=2\times PTK_{O_2}\)\(=2\times2\times16\)\(=64\text{đ}vC\)

=> \(1\times NTK\left(X\right)+2\times NTK\left(O\right)=64\text{đ}vC\)

\(NTK\left(X\right)+2\times16=64\)

\(NTK\left(X\right)+32=64\)

\(NTK\left(X\right)=64-32\)

\(NTK\left(X\right)=32\text{đ}vC\)

Nguyên tố X có NTK = 32 đvc là lưu huỳnh - S

 

Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:09

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:33

$a/CTTQ : K_2X$

`b)PTK=2.47=94`

`c)2.39+X=94`

`=>78+X=94`

`=>X=16đvC`

`->X:`$Oxi(O)$

VƯƠNG ĐÔNG
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh Tuấn
Xem chi tiết
Người Vô Danh
17 tháng 11 2021 lúc 13:11

Gọi CTHH là XNO3

M XNO3 = 50,5 M H2 = 50,5. 2 =101 đvc

<=> M X + 14+16.3=101 đvc

<=> M X = 39 đvc 

<=> X là kali (K)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 11 2021 lúc 13:15

 

Phân  tử A =50,5 .2 =101 dVc

=>  X + 14+16.3=101 đvc

=>  X = 39 đvc 

Vậy nguyên tử X là kali

 

 

Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Người Vô Danh
7 tháng 10 2021 lúc 21:07

a) ta có 

M A = x + 2y = M H . 30 =2.30 =60 đvc

b) ta lại có x=1,75y 

=> 1,75y+2y=60

=> 3,75y=60 => y=16 đvc 

=> x=1,75.16=28 đvc

 

FUCKYOUBITCH
Xem chi tiết