Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Lương Đại
24 tháng 10 2021 lúc 8:00

Câu 1 : 

Xã hội cổ đại phương đông gồm 2 giai cấp 

- Giai cấp thống trị

- Giai cấp bị trị

Câu 2 :

* Ý nghĩa :

- Thể hiện trình độ kỹ thuật, xây dựng của người phương Đông.

- Thể hiện sự phát triển về toán học, kiến trúc của người phương Đông.

- Thể hiện tiềm năng kinh tế.

- Thể hiện uy quyền và tầm ảnh hưởng của vua chuyên chế.

- Thể hiện trình độ và ý chí của con người trong việc xây dựng các công trình lớn.

Câu 3 :

- Chế độ quân điền là nhà Đường lấy ruộng đất công lãng xã và ruộng đất bỏ hoang đem chia cho hộ nông dân.

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
le moi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 10 2021 lúc 12:12

Đó là những di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng thế giới, thể hiện sức lao động và tài năng sáng tạo vĩ đại của con người. 
 

Nguyễn Minh Sơn
26 tháng 10 2021 lúc 14:11

Tham khảo của bé Ziang :D :

Đó là những di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng thế giới, thể hiện sức lao động và tài năng sáng tạo vĩ đại của con người. 

Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đức
30 tháng 10 2016 lúc 19:31

các công trình kiến trúc: thạp luổng.................

WW
12 tháng 10 2017 lúc 21:50

Hoàng thành Thăng Long được xây dựng vào thế kỷ 11 bởi dưới triều đại nhà Lý, đánh dấu sự độc lập của Đại Việt. Nó được xây dựng trên phần còn lại của một pháo đài có niên đại dưới thời Bắc thuộc từ thế kỷ thứ 7, trên khu vực đất khai hoang được thoát nước trong vùng đồng bằng sông Hồng, Hà Nội ngày nay. Đây là trung tâm quyền lực chính trị cho khu vực trong gần 13 thế kỷ mà không bị gián đoạn. Các tòa nhà Hoàng thành và khu vực khảo cổ còn lại tại 18 Hoàng Diệu đã phản ánh một nền văn hóa ở châu Á, đại diện cho nền văn hóa lúa nước khu vực hạ lưu sông Hồng, tại ngã tư ảnh hưởng từ Trung Quốc ở phía Bắc và Vương quốc Champa cổ ở phía Nam.

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 7:13

tk:

 

Đền Ăng – Co tại Campuchia.

Đền Taj Mahal – Ấn Độ

Tử Cấm Thành – Trung Quốc

 Vạn lý trường thành - Trung Quốc 

Lâu đài Himeji – Nhật Bản

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Trần Lê Thảo Đan
12 tháng 11 2016 lúc 20:47

MÌNH TẢ ĐỀN THỜ ĂNG-CO-VÁT CỦA CAMPUCHIA NHA BẠN !

Angkor Wat nằm cách thị trấn Xiêm Riệp 5.5 km (3.4 dặm) về phía bắc và chếch về phía đông nam của kinh đô cũ, với trung tâm là đền Baphuon. Đây là một khu vực có nhiều kiến trúc cổ quan trọng và là cực nam của cụm di tích chính Angkor.

Truyền thuyết kể rằng Angkor Wat được xây dựng theo lệnh của Indra để làm cung điện cho con trai Precha Ket Mealea.[7] Theo nhà ngoại giao Chu Đạt Quan (thế kỷ 13), một số người tin rằng ngôi đền được xây dựng chỉ trong một đêm bởi một kiến trúc sư nhà Trời.

Việc thiết kế và xây dựng được tiến hành vào nửa đầu thế kỷ 12 dưới thời vua Suryavarman II (trị vì từ năm 1113 - 1150). Thờ thần Vishnu, ngôi đền được coi như thủ đô và đền thờ của nhà vua. Do không tìm thấy tấm bia nền móng cũng như bất kỳ bản khắc nào nhắc đến ngôi đền vào thời đó, tên ban đầu của nó vẫn là một dấu hỏi, nhưng nó có thể đã được gọi là "Varah Vishnu-lok", theo tên của vị thần được thờ. Công việc có vẻ như đã kết thúc sau khi nhà vua băng hà không lâu, dựa vào một số bức điêu khắc vẫn còn dang dở. Năm 1177, 27 năm sau cái chết của Suryavarman II, Angkor bị tàn phá bởi người Chăm Pa, kẻ thù truyền kiếp của người Khmer.Sau đó vua Jayavarman VII đã phục hưng đế quốc và thành lập một thủ đô và đền thờ mới (Angkor Thom và Bayon) cách Angkor Wat vài kilo mét về phía bắc.

Đến cuối thế kỷ 12, Angkor Wat từ một trung tâm tín ngưỡng Ấn Độ giáo dần chuyển sang Phật giáo và tiếp tục cho đến ngày nay. Không giống nhiều ngôi đền Angkor khác, tuy Angkor Wat một phần bị quên lãng từ sau thế kỷ 16, nó không bao giờ hoàn toàn bị bỏ hoang, một phần nhờ con hào bao xung quanh đã bảo vệ ngôi đền khỏi sự xâm lấn của rừng rậm.

Một trong những người châu Âu đầu tiên đặt chân đến Angkor là António da Madalena, một nhà sư người Bồ Đào Nha đến đây vào năm 1586 và nói rằng "nó là một kiến trúc phi thường mà không giấy bút nào tả xiết, chủ yếu là vì nó không giống bất kỳ công trình nào khác trên thế giới. Nó có những tòa tháp, lối trang trí và tất cả sự tinh xảo mà con người có thể tưởng tượng ra.

Cho đến thế kỷ 17, Angkor Wat vẫn chưa hoàn toàn bị bỏ hoang và có chức năng như một đền thờ Phật giáo. Mười bốn bản khắc chữ có niên đại từ thế kỷ thứ 17 được phát hiện ở khu vực Angkor, cho thấy những người hành hương Phật giáoNhật Bản có thể đã thành lập các khu định cư nhỏ cùng với người dân địa phương Khmer.Cũng vào thời điểm đó, các du khách Nhật nghĩ rằng ngôi đền là khu vườn nổi tiếng Jetavana của Đức Phật, ban đầu nằm trong vương quốc Magadha, Ấn Độ.[14] Bản khắc nổi tiếng nhất kể về Ukondafu Kazufusa, người đón chào năm mới của người Khmer tại Angkor Wat năm 1632.

Giữa thế kỷ 19, nhà tự nhiên học và thám hiểm người Pháp Henri Mouhot đã đến đây và giúp phương Tây biết đến Angkor Wat nhiều hơn bằng các ghi chép của mình. Trong đó ông viết:

"Một trong những ngôi đền đó-một đối thủ của đền Solomon, và được một số Michelangelo thời cổ đại dựng lên - có thể có một chỗ đứng trang trọng bên cạnh những công trình đẹp nhất của chúng ta. Nó vĩ đại hơn tất cả những gì người Hy Lạp hay La Mã để lại cho chúng ta, và thể hiện một sự tương phản đáng buồn cho tình trạng man rợ mà đất nước đang mắc phải."[16]

Mouhot, cũng giống như những người phương Tây khác, khó tin rằng người Khmer có thể xây dựng được ngôi đền và đã ngỡ rằng nó được xây dựng cùng thời với thành Rome. Lịch sử thực sự của Angkor Wat chỉ được ráp nối lại với nhau bởi các bằng chứng nghệ thuật và bút tích được thu thập trong quá trình dọn dẹp và phục dựng trên cả khu vực Angkor. Không có nhà ở hoặc dấu vết gì của việc định cư như đồ dùng nấu ăn, vũ khí hoặc trang phục thường thấy tại các địa điểm cổ đại. Thay vào đó là các bằng chứng của một di tích lịch sử.Angkor Wat nằm cách thị trấn Xiêm Riệp 5.5 km (3.4 dặm) về phía bắc và chếch về phía đông nam của kinh đô cũ, với trung tâm là đền Baphuon. Đây là một khu vực có nhiều kiến trúc cổ quan trọng và là cực nam của cụm di tích chính Angkor.

Truyền thuyết kể rằng Angkor Wat được xây dựng theo lệnh của Indra để làm cung điện cho con trai Precha Ket Mealea.Theo nhà ngoại giao Chu Đạt Quan (thế kỷ 13), một số người tin rằng ngôi đền được xây dựng chỉ trong một đêm bởi một kiến trúc sư nhà Trời.

Việc thiết kế và xây dựng được tiến hành vào nửa đầu thế kỷ 12 dưới thời vua Suryavarman II (trị vì từ năm 1113 - 1150). Thờ thần Vishnu, ngôi đền được coi như thủ đô và đền thờ của nhà vua. Do không tìm thấy tấm bia nền móng cũng như bất kỳ bản khắc nào nhắc đến ngôi đền vào thời đó, tên ban đầu của nó vẫn là một dấu hỏi, nhưng nó có thể đã được gọi là "Varah Vishnu-lok", theo tên của vị thần được thờ. Công việc có vẻ như đã kết thúc sau khi nhà vua băng hà không lâu, dựa vào một số bức điêu khắc vẫn còn dang dở. Năm 1177, 27 năm sau cái chết của Suryavarman II, Angkor bị tàn phá bởi người Chăm Pa, kẻ thù truyền kiếp của người Khmer.Sau đó vua Jayavarman VII đã phục hưng đế quốc và thành lập một thủ đô và đền thờ mới (Angkor Thom và Bayon) cách Angkor Wat vài kilo mét về phía bắc.

Đến cuối thế kỷ 12, Angkor Wat từ một trung tâm tín ngưỡng Ấn Độ giáo dần chuyển sang Phật giáo và tiếp tục cho đến ngày nay. Không giống nhiều ngôi đền Angkor khác, tuy Angkor Wat một phần bị quên lãng từ sau thế kỷ 16, nó không bao giờ hoàn toàn bị bỏ hoang, một phần nhờ con hào bao xung quanh đã bảo vệ ngôi đền khỏi sự xâm lấn của rừng rậm.

Một trong những người châu Âu đầu tiên đặt chân đến Angkor là António da Madalena, một nhà sư người Bồ Đào Nha đến đây vào năm 1586 và nói rằng "nó là một kiến trúc phi thường mà không giấy bút nào tả xiết, chủ yếu là vì nó không giống bất kỳ công trình nào khác trên thế giới. Nó có những tòa tháp, lối trang trí và tất cả sự tinh xảo mà con người có thể tưởng tượng ra.

Cho đến thế kỷ 17, Angkor Wat vẫn chưa hoàn toàn bị bỏ hoang và có chức năng như một đền thờ Phật giáo. Mười bốn bản khắc chữ có niên đại từ thế kỷ thứ 17 được phát hiện ở khu vực Angkor, cho thấy những người hành hương Phật giáo Nhật Bản có thể đã thành lập các khu định cư nhỏ cùng với người dân địa phương Khmer.Cũng vào thời điểm đó, các du khách Nhật nghĩ rằng ngôi đền là khu vườn nổi tiếng Jetavana của Đức Phật, ban đầu nằm trong vương quốc Magadha, Ấn Độ. Bản khắc nổi tiếng nhất kể về Ukondafu Kazufusa, người đón chào năm mới của người Khmer tại Angkor Wat năm 1632.

Giữa thế kỷ 19, nhà tự nhiên học và thám hiểm người Pháp Henri Mouhot đã đến đây và giúp phương Tây biết đến Angkor Wat nhiều hơn bằng các ghi chép của mình. Trong đó ông viết:

"Một trong những ngôi đền đó-một đối thủ của đền Solomon, và được một số Michelangelo thời cổ đại dựng lên - có thể có một chỗ đứng trang trọng bên cạnh những công trình đẹp nhất của chúng ta. Nó vĩ đại hơn tất cả những gì người Hy Lạp hay La Mã để lại cho chúng ta, và thể hiện một sự tương phản đáng buồn cho tình trạng man rợ mà đất nước đang mắc phải.

Mouhot, cũng giống như những người phương Tây khác, khó tin rằng người Khmer có thể xây dựng được ngôi đền và đã ngỡ rằng nó được xây dựng cùng thời với thành Rome. Lịch sử thực sự của Angkor Wat chỉ được ráp nối lại với nhau bởi các bằng chứng nghệ thuật và bút tích được thu thập trong quá trình dọn dẹp và phục dựng trên cả khu vực Angkor. Không có nhà ở hoặc dấu vết gì của việc định cư như đồ dùng nấu ăn, vũ khí hoặc trang phục thường thấy tại các địa điểm cổ đại. Thay vào đó là các bằng chứng của một di tích lịch sử.

Angkor Wat, nằm ở 13°24′45″B 103°52′0″Đ, là một sự kết hợp độc đáo của chùa chiền và núi. Angkor Wat đạt thiết kế tiêu chuẩn của đền thờ cấp quốc gia và các tiêu chuẩn sau này của phòng trưng bày hiện đại. Ngôi đền là một đại diện của núi Meru, quê hương của các vị thần: các quincunx trung tâm của tháp tượng trưng cho năm đỉnh núi, và các bức tường và hào tượng trưng cho các dãy núi bao quanh và đại dương. Khả năng đi vào các khu vực trên cao của đền thờ càng ngày càng khó, với các giáo dân chỉ được vào tầng thấp nhất.

Không giống như hầu hết các ngôi chùa Khmer, Angkor Wat được định hướng về phía tây hơn là phía đông. Điều này đã khiến nhiều người (kể cả Maurice Glaize và George Coedès) đã kết luận rằng Suryavarman dự định xây đền này làm lăng mộ của mình.Thêm bằng chứng cho quan điểm này là các bức phù điêu, mà tiến hành trong một hướng ngược chiều kim đồng hồ-prasavya trong tiếng Hindu-vì đây là mặt trái của thứ tự bình thường. Nghi lễ diễn ra trong trật tự ngược trong nghi thức tang lễ Brahminic.Nhà khảo cổ học Charles Higham cũng tìm thấy và mô tả một cái lọ có thể là một cái lọ dùng để chứa tro đã được tìm thấy trong tháp trung tâm.Đền đã được đề cử là như là khoản chi phí lớn nhất cho việc xây dựng lăng mộ để lưu trữ xác người chết.Tuy nhiên Freeman và Jacques lưu ý rằng một số ngôi đền khác của Angkor có định hướng khác với định hướng Đông nói chung, và cho rằng việc định hướng Angkor Wat là vì nghi lễ thờ cúng Vishnu, vị thần có liên quan với phương Tây.

Eleanor Mannikka đã đề xuất một lời giải thích thêm về Angkor Wat. Dựa trên định hướng và kích thước của ngôi đền, và trên các nội dung và cách sắp xếp các phù điêu, bà lập luận rằng cấu trúc đền đại diện cho một kỷ nguyên mới với tuyên bố hòa bình dưới thời vua Suryavarman II: "vì các số đo của chu kỳ thời gian mặt trời và mặt trăng đã được gắn vào không gian thiêng liêng của Angkor Wat, nhiệm vụ cai quản đất nước thiêng liêng này được chạm khắc vào phòng và hành lang ngôi đền, với ý nghĩa là để duy trì quyền lực của nhà vua và để tôn vinh và thờ phượng các vị thần ở trên trời.Nhận xét của Mannikka đã được đón nhận với sự kết hợp giữa quan tâm và hoài nghi trong giới học thuật.Bà đã nhận xét khác hẳn với những suy đoán của những người khác, chẳng hạn như Graham Hancock, rằng Angkor Wat là một phần của việc mô phỏng chòm sao Thiên Long.

Mật Ong Trà Đào
Xem chi tiết
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
10 tháng 3 2022 lúc 21:26

1. Ai Cập: kim tự tháp.

Lưỡng Hà: vườn treo Ba - bi - lon.

Hy Lạp: đền Pác - tê - nông.

Trung Quốc: Vạn Lý Trường Thành.

Tham khảo:

2. Nguyên nhân trực tiếp

Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.

Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.

Nguyên nhân gián tiếp

Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ.

Diễn biến: 

Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên

Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.

Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên

Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.

Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:

Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.

Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).

Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.

Ý nghĩa:

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết