xét về từ loại từ sắc sảo, mặn mà là từ loại nào? nó gợi tả đc điều j về nv đc nói
xét theo cấu tạo các từ "sắc sảo", "mặn mà" thuộc kiểu từ gì? hai từ đó có tác dụng gì trong việc miêu tả chân dung Thúy kiều?
Xét theo cấu tạo các từ "sắc sảo", "mặn mà" thuộc kiểu từ phức.
Hai từ đó có tác dụng tăng sức gợi vẻ đẹp của Kiều sâu sắc, rõ ràng, nghệ thuật hơn trong việc miêu tả chân dung nàng, đồng thời giúp dễ dàng diễn đạt việc nhan sắc của Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Từ đó tăng giá trị diễn đạt đồng thời giúp lời thơ trơn tru, gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
- Xét về cấu tạo hai từ "sắc xảo" và "mặn mà" là từ phức ( nếu hỏi sâu hơn thì cụ thể hai từ này là từ láy )
+ Góp phần khắc họa lên chân dung nàng Kiều xinh đẹp là một bậc tuyệt sắc giai nhân.
+ Cho thấy tài năng của Nguyễn Du khi chọn lọc ngôn từ xuất sắc và chính xác để đặc tả vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của nàng Kiều qua đó gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
Câu hỏi:
Các đơn vị đc gọi là tiếng và từ có j khác nhau?
Gợi ý:
-Mỗi loại đv đc dùng để làm gì?
-Khi nào 1 tiếng đc coi là 1 từ?
Giúp mình nhanh nha!!
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Trả lời:
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
Hok tốt !
# MissyGirl #
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Trả lời:
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Trả lời :
Tiếng dùng để tạo từ .
Từ dùng để tạo câu .
Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu , tiếng ấy trở thành từ .
Hok tốt !
#cute#
Diêm Công Lĩnh
Xét về từ loại:''ngột,uất,chết uất.'' thuộc loại từ nào?những từ đó thể hiện rõ điều gì về nhân vật trữ tình?
Thuộc từ loại cảm thán.
Những từ này thể hiện sự bức bối, khó chịu khi phải ở trong môi trường tù túng của nhân vật.
Từ câu chủ đề sau “Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc.” Hãy viết nối tiếp 12 câu để hoàn thành đoạn văn theo cách diễn dịch, trong đoạn có sử dụng hợp lí một câu cảm thán và một trợ từ (gạch chân dưới câu cảm thán và trợ từ, chú thích rõ)
Viết tiếp câu mở đoạn sau đây để hoàn chỉnh một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và một trợ từ (Gạch chân, chỉ rõ)
Em tham khảo nhé!
Khác với Thuý Kiều, Thuý Vân có vẻ đẹp sắc xảo mặn mà cả tài lẫn sắc.Nếu như vẻ đẹp của Kiều khiến cho thiên nhiên phải ghen ghét, phải hờn trách thì Vân lại mang 1 vẻ đẹp mà tạo hoá phải thua, phải nhường. Nét đẹp của Vân là vẻ đẹp trời ban , vẻ đẹp ấy dự báo về một cuộc đời ấm êm , hạnh phúc.Và đúng như ý trời đã sắp đặt, cs của Thuý Vân hp hơn nhiều so vs cuộc đời đầy oan trái của Thuý Kiều. Phải chăng sắc và tài năng trong thời xưa bao giờ cũng gặp phải những trớ trêu?Nhưng với Vân cô thật sự may mắn khi vừa có tài, vừa có sắc lại k phải rơi vào cái quy luật bẽ bàng của kiếp hồng nhan.Đó thực sự là(Trợ từ) một niềm hạnh phúc lớn lao của ng phụ nữ trong thời phong kiến xưa.
🙋🏻♀️🙋🏻♀️ Viết tiếp câu mở đoạn sau đây để hoàn chỉnh một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và một trợ từ (Gạch chân, chỉ rõ)
🙋🏻♀️🙋🏻♀️ Viết tiếp câu mở đoạn sau đây để hoàn chỉnh một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và một trợ từ (Gạch chân, chỉ rõ)
Nguyễn Du đã từng viết trong "Truyện Kiều"
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Theo em , tại sao Nguyễn Du lại viết : "So bề tài sắc lại là phần hơn" . Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về điều trên (trình bày câu trả lời từ 150 -> 200 chữ)
Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc mà kết tinh tư tưởng, tình cảm và tấm lòng của ông chính là kiệt tác "Đoạn tường tân thanh". Tác phẩm đã thể hiện một tài năng độc đáo trong nghệ thuật tả người mà đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" là một ví dụ điển hình.
" Vân thì trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh..."
Tuy ngay từ đầu đoạn trích tác giả đã giới thiệu "Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân". Nhưng đến khi miêu tả, Nguyễn Du lại miêu tả Vân trước, Kiều sau. Với Thúy Vân, ông đã sử dụng các hình ảnh ước lệ điển hình để vẽ nên một bức tranh thiếu nữ tuyệt đẹp: khuôn mặt tròn như mặt trăng, giọng nói trong như ngọc, nụ cười đẹp như hoa, da trắng hơn tuyết,... Để từ đó, tác giả miêu tả Kiều. Đây chính là nét đặc sắc và sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du so với Thanh Tâm Tài Nhân. Tả Vân làm đòn bẩy để tả Kiều. Vân đã đẹp nhưng kiều còn đẹp hơn:"Kiều càng sắc sảo mặn mà". Vẻ đẹp của kiều càng trở nên nổi bật. Một nét đặc biệt nữa trong nghệ thuật tả người của Nguyễn Du ở đoạn trích này đó là: tác giả đã tả Vân thật cụ thêr, từ khuôn mặt cho đến nước da, còn với Kiều, Tố Như chỉ xuyết điểm vẻ tươi trẻ tràn đầy sức sống với "làn thu thuỷ, nét xuân sơn" và cái tài của nàng. Như vậy, qua phép đòn bẩy(tả Vân trước kiều) và những hình ảnh ước lệ tượng trưng, Nguyễn Du đã miêu tả thành công vẻ đẹp Vân, Kiều, đòng thời khẳng định một tài năng nghẹ thuật lớn
xét về cấu tạo ung dung là loại từ gì? vị trí của từ ung dung trong câu thơ thứ 3 có j đặc biệt ? điều đó mang lại hiệu quả j trong việc thể hiện ý thơ?