Những câu hỏi liên quan
Hòang thị hụê
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
Hương Yangg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 13:22

1: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

2: \(AE\cdot AB+AF\cdot AC=AH^2+AH^2=2AH^2\)

4: \(4\cdot OE\cdot OF=2OE\cdot2OF=FE\cdot AH=AH^2\)

\(HB\cdot HC=AH^2\)

Do đó: \(4\cdot OE\cdot OF=HB\cdot HC\)

thanh hoa
Xem chi tiết
An Thy
14 tháng 7 2021 lúc 20:10

bạn tham khảo ở đây,mình từng làm 1 lần rồi

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-aduong-cao-ahhfvuong-goc-voi-ac-tai-f-he-vuong-goc-voi-ab-tai-egoi-o-la-giao-diem-cua-ahefchung-minhaaeabafacbbhhc4oeof.1218858994804

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 21:41

1) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được: 

\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

ミ★кнôиɢ ¢ó ɢì★彡
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết