giúp mik ý C chứng minh S tam giác BMC= căn bậc hai tất cả( S tam giác ABC - S tam giác BHC)
Cho tam giác cân ABC(AB=AC), A=50 độ, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh:
a) Tam giác BHC là tam giác cân. Tính các góc của tam giác BHC.
b) tam giác BMC= tam giác BHC. Tính các góc tam giác BMC.
P/s: giúp mình vs, mình cần gấp lắm
Cho tam giác ABC có AB=6 cm ; AC = 4,5 cm : BC= 7,5 cm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông ở A
Tính góc B ; góc C ; đường cao AH của tam giác ABC
b) Tìm tập hợp điểm M sao cho S tam giác ABC = S tam giác BMC
1) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD. BE, CF cắt nhau tại H. Trên đoạn thẳng AD lấy điểm M sao cho BMC = 90 độ. Gọi S. S1 S2. lần lượt là diều tích các tam giác BAC, BMC, BHC. a) Chứng minh rằng: S1 = √S.S2
b) Gọi K.P lần lượt là hình chiếu của D trên BE.CF. Chứng minh rằng KP EF
Cho tam giác ABC có góc A=80o H là trực tâm tam giác ABC. Gọi M đối xứng với H qua BC.
a) Chứng minh tam giác BHC= tam giác BMC
b) Tính góc BMC
a: Xét ΔBHC và ΔBMC có
BH=BM
HC=MC
BC chung
Do đó: ΔBHC=ΔBMC
Bài 1: Chứng minh rằng: Tổng khoảng cách từ 1 điểm bất kì trong tam giác đều đến 3 cạnh của 1 tam giác không phụ thuộc vào vị trí điểm đó trong tam giác
Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm M trong tam giác sao cho S tam giác AMB + S tam giác BMC= S tam giác MAC di chuyển trên đường nào?(a)
b) Các điểm I sao cho S AIC = S tam giác ABC di chuyển trên đường nào?
c) Các điểm O sao cho S ADC=2S ABC di chuyển trên đường nào?
Bài 3: Trong các hình chữ nhật có cùng S=100cm^2. Hình nào có chu vi nhỏ nhất
Cho tam giác ABC ,có A=60⁰; trực tâm H .Gọi M là điểm đối xứng vs H qua BC. -a) Chứng minh tam giác BHC = tâm giác BMC B) tính góc BMC
a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của MH
Suy ra: BH=BM và CH=CM
Xét ΔBHC và ΔBMC có
BH=BM
HC=MC
BC chung
Do đó: ΔBHC=ΔBMC
Cho tam giác ABC có góc A tù. Các đường cao AM, BP, CN cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: BM.BC = BP.BH
b) Chứng minh NA là tia phân giác của góc PNM
c) Gọi S là diện tích của tam giác BHC. Hãy tính: BC.AH+AB.CH+AC.BH theo S
a. \(\Delta BPC\sim\Delta BMH\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{BP}{BM}=\frac{BC}{BH}\) hay BM.BC = BP.BH.
b. Ta có: \(\Delta HNB\sim\Delta HPC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{HN}{HB}=\frac{HP}{HC}\Rightarrow\Delta HNP\sim\Delta HBC\left(c-g-c\right)\)
hay góc PNH = HBC. Tương tự góc MNC = CBH. Vậy thì góc PNH = MNC, từ đó suy ra góc MNB = PNB (Cùng phụ với hai góc trên).
Vậy thi NA là phân giác góc PNM.
c. Ta thấy \(BC.AH=BC\left(HM-AM\right)=BC.MH-BC.AM=\frac{S}{2}-\frac{S_{ABC}}{2}\)
Tương tự \(AB.CH=\frac{S}{2}-\frac{S_{AHC}}{2};AC.VH=\frac{S}{2}-\frac{S_{ABH}}{2}\)
Vậy thì \(BC.AH+AB.CH+AC.BH=\frac{3S}{2}-\frac{S_{ABC}+S_{AHC}+S_{AHB}}{2}=\frac{3S}{2}-\frac{S}{2}=S.\)
Cho tam giác nhọn ABC có gốc A=60 độ , trực tâm H .Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a, Chứng minh tam giác BHC=tam giác BMC
b, Tính gốc BMC
a,ta có :M đối xứng vs H qua BC
suy ra BC là đường trung trực của đoạn thẳng BC
mà B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC =>BM=BH
và C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC =>CM=CH
xét tam giác BMC và tam giác BHC có:BM=BH (chứng minh trên),MC=MH chứng minh trên BC chung
=> tam giác BMC=BHC
b,trọng tâm gica ABC có AM là đường trung trực đồng thời là đường cao của cạnh BC => tam giác ABC cân
=>góc ABC =góc BCA =(180 độ -60 độ ):2=60 độ
mà BM và CM là đường phân giác (tam giác ABC cân)suy ra góc MBC =góc MBC =60 độ :2=30 độ
=>góc BMC=180 độ -30 độ+30 độ=120độ
mà góc BCM=góc BCH =>góc BHC=120độ
1.Cho tam giác ABC, có A=60 độ, trực tâm H. M là điểm đối xứng với H qua BC
a. Chứng minh: tam giác BHC= tam giác BMC
b.Tính BMC=?
2.Cho tam giác ABC cân tại A , trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho AD=AE
a. Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân
b. Các điểm D,E ở vị trí nào thì BD=DE=EC ?
Cả hai câu thì mình đều đã làm được câu a. còn câu b thui