Tên loài Đặc điểm |
Sứa
|
Hải quỳ | San hô |
Hình dạng | |||
Vị trí miệng | |||
Kiểu đối xứng | |||
Tế bào tự vệ | |||
Thành cơ thể | |||
Kiểu ruột | |||
Di chuyển | |||
Tổ chức cơ thể |
Câu 16:Nội dung nào không đúng với sứa?
A.Cơ thể hình trụ
B.Miệng ở dưới.
C.Cơ thể hình dù.
D.Có lối sống bơi lội.
Câu 17:
Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào?
A.
Ăn động vật.
B.
Có tế bào gai.
C.
Lối sống.
D.
Ruột dạng túi.
Câu 18:
Loại San hô nào cung cấp vôi cho xây dựng?
A.
San hô sừng hươu.
B.
San hô đá.
C.
San hô đỏ.
D.
San hô đen.
Câu 19:
Động vật nguyên sinh có số loài khoảng:
A.
20 nghìn loài.
B.
30 nghìn loài.
C.
40 nghìn loài.
D.
10 nghìn loài.
Câu 20:
Ruột khoang có số loài khoảng:
A.
10 nghìn loài.
B.
15 nghìn loài.
C.
20 nghìn loài.
D.
25 nghìn loài.
Câu 21:
Nơi kí sinh của sán lá gan:
A.
Cơ bắp trâu, bò.
B.
Gan và mật trâu, bò, lợn.
C.
Ruột non người.
D.
Ruột trâu, bò, lợn.
Câu 22:
Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển?
A.
Mắt.
B.
Cơ lưng bụng.
C.
Lông bơi.
D.
Miệng.
Câu 23:
Sán lá gan chưa có:
A.
Giác bám.
B.
Miệng.
C.
Hậu môn.
D.
Hầu.
Câu 24:
Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do:
A.
Trứng ra ngoài gặp nước.
B.
Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.
C.
Trứng ra ngoài gặp ẩm.
D.
Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.
Câu 25:
Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu?
A.
Ruột non.
B.
Máu.
C.
Cơ bắp.
D.
Gan.
Câu 26:
Nội dung đúng khi nói về sán lá máu:
A.
Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.
B.
Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
C.
Cơ thể lưỡng tính.
D.
Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.
Câu 26:
Nội dung đúng khi nói về sán lá máu:
A.
Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.
B.
Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
C.
Cơ thể lưỡng tính.
D.
Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.
Câu 27:
Sán dây bò có chiều dài:
A.
2-3m.
B.
4-5m.
C.
6-7m.
D.
8-9m.
Câu 28:
Sán dây không kí sinh ở:
A.
Gan, mật trâu, bò.
B.
Ruột người.
C.
Thịt trâu, bò.
D.
Thịt lợn.
Câu 29:
Động vật nào không có đối xứng hai bên?
A.
Sán lá gan.
B.
Giun đũa.
C.
Sán bã trầu.
D.
Sứa
Câu 30:
Vai trò của lớp vỏ Cuticun ở giun đũa giúp:
A.
Lớp cơ dọc phát triển.
B.
Di chuyển dễ dàng.
C.
Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
D.
Cong duỗi cơ thể.
Câu 31:
Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa?
A.
Cơ thể hình trụ.
B.
Khoang cơ thể chưa chính thức.
C.
Tuyến sinh dục dạng ống.
D.
Có hậu môn.
Câu 32:
Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào?
A.
Lớp vỏ Cuticun.
B.
Cơ dọc phát triển.
C.
Khoang cơ thể chưa chính thức.
D.
Có hậu môn.
16.A
17.C
18.B
19.B
20.A
21.B
22.B
23.C
24.B
25.B
26.D
27.A
28.A
29.B
30.C
31.B
32.B
nêu các đặc điểm về hình dạng, cách di chuyển, đời sống của hải quỳ, sứa, san hô
Sứa,san hô,hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? A. Ăn động vật. B. Màu sắc rực rỡ. C. Có tế bào gai. D. Ruột dạng túi.
nếu đặc điểm của thủy tức, sứa , hải quỳ và san hô
+ hình dáng
+vị trí tua miệng
+ tầng keo
+ khoang miệng
+ di chuyển
+ lối sống
cả 4 cái kia nha
giúp mình đi mai mình nộp rồi
Đặc điểm/đại diện | Thuỷ tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | hình trụ dài | hình dù | hình trụ | hình trụ |
Vị trí tua miệng | ở trên | ở dưới | ở trên | ở trên |
Tầng keo | mỏng | dày | không có | không có |
Khoang miệng | ở trên | ở dưới | ở trên | ở trên |
Di chuyển | kiểu sâu đo, kiểu lộng đầu, bằng tua miệng | co bóp dù | bằng tua miệng | không di chuyển |
Lối sống | độc lập | bơi lội tự do | sống bám cố định | sống bám cố định |
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | Trụ nhỏ | Hình dù | Trụ to,ngắn | Hình trụ,tập đoàn hình khối |
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới | Ở trên | Ở trên |
Tầng keo | mỏng | Dày | Dày,rải rác có gai xương | Có gai xương đá vôi và chất sừng |
Khoang miệng | Rộng | Hẹp | Xuất hiện vách ngăn | Có nhiều ngăn thông giữa các cá thể |
Di chuyển | Kiểu sâu đo,lộn đầu | Bơi bằng dù | ||
Lối sống | Cá thể | Cá thể | Tập chung một số cá thể | Liên kết nhiều cá thể thành tập đoàn |
Bổ sung :Hải quỳ,san hô sống bám không di chuyển
Đặc điểm nào sau đây của sứa để bắt mồi và tự vệ :
a/ Cơ thể đối xứng toả tròn. b/ Cơ thể hình dù, miệng ở dưới.
c/ Có tế bào gai độc . d / Nhiều tua miệng
Đặc điểm có ở sứa không có ở San hô là: * Có tế bào gai Ruột túi Di chuyển Cơ thể đối xứng tỏa tròn
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :
A. Thủy tức . B. Sứa . C. San hô . D. Hải quỳ.
13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
14. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thường xuyên
C. Kiểu ruột hình túi . D. Sống tập đoàn.
15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?
A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. San hô D. Nhện
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :
A. Thủy tức . B. Sứa . C. San hô . D. Hải quỳ.
13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
14. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thường xuyên
C. Kiểu ruột hình túi . D. Sống tập đoàn.
15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?
A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. San hô D. Nhện
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
Kiểu cộng sinh nào sau đây thường gặp ở biển
A. hải quỳ-san hô
B. san hô-sứa
C. hải quỳ-tôm
D. sứa-san hô
So sánh điểm giống và khác của Sứa - Hải Quỳ , Hải Quỳ - San Hô , Sứa - San Hô
Hình dạng:
Thủy tức, san hô, hải quỳ: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám
Sứa: Cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội
San hô có khung xương đá vôi bất động
Sứa có tầng keo dày, lỗ miệng hướng phía dưới
Thủy tức, san hô, hải quỳ đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ
Đời sống:
San hô tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn
Sứa bắt mồi bằng tua miệng
Hải quỳ cộng sinh với cua, tôm,....
Nơi sống:
San hô sống ở đáy đại dương
Thủy tức, sứa, hải quỳ sống ở đại dương
Mk chỉ biết có nhiêu đây thoii, chúc bạn may mắn nhé! =))