Cho hình thang ABCD ( AD // BC ) , A - B = 20 độ , D = 2C
a) A + B = ?
b ) CMR : A+B=C+D
cho hình thang ABCD( AD song song BC; AD>BC) đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD góc BAC bằng góc CAD và góc D bằng 60 độ a) CMR: ABCD là hình thang cân b) Tính độ dài cạnh đáy AD biết chu vi hìnhbthang bằng 20 cm
Cho hình thang ABCD ( AD//BC ) có góc A - góc B = 20 độ , góc D = 2 lần góc D
a. Tính góc A + góc B
b. C/m góc A + góc B = góc C + góc D
c. tính số đo các góc của hình thang
chắc bạn cứ học bị mẹ phát hiện nên nhanh nhanh gõ lên nên sai
(học cx cs tội)
cho hình thang ABCD (AD//BC) co:A-B=20;D=2C.
a, A+B=?
b,Chứng minh A+B=C+D
c,tính số đo các góc của hình thang
a. vì HT ABCD có AD//BC => A+B=180(2 góc kề 1 cạnh bù nhau)
b. vì HT ABCD có AD//BC => C+D=180
Vậy A+B=C+D(=180)
c. ta có: A+B=180 , A-B=20
=> 2A=200 ->A=100, B=100-20=80
ta có: C+D=180 , D=2C
=> C+2C=180
3C=180
C=60 -> D=2.60=120
Vậy A=100,B=80,C=60,D=120
cho hình thang ABCD (AD//BC) và gốc A trừ gốc B =20 độ , gốc D =2 nhân gốc C tính số đo các gốc của hình thang
gốc D = 2 nhân góc C nhé
k đê mấy chế ơi
tôi là thân mậu dũng đây
Vì AD // BC nên , ta có :
+ \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)( hai góc trong cùng phía )
MÀ \(\widehat{A}-\widehat{B}=20^o\) nên \(\widehat{A}=\frac{180^o+20^o}{2}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=100^o-20^o=80^o\)
+ \(\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\) ( hai góc trong cùng phía )
Mặt khác :\(\widehat{D}=2.\widehat{C}\) hay \(\widehat{C}+\widehat{D}=\widehat{C}+2.\widehat{C}=3.\widehat{C}=180^o\)=> \(\widehat{C}=180^o:3=60^o\)\(\Rightarrow\widehat{D}=2.60^o=120^o\)
VẬY hình thang ABCD có \(\widehat{A}=100^o\); \(\widehat{B}=80^o\) ; \(\widehat{C}=60^o\); \(\widehat{D}=120^o\)
Cho hình thang ABCD(AD//BC,AD>BC) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD,AC là tia phân giác góc BAD và D=60 độ
a,cm ABCD là hình thang cân
b,tính độ dài cạnh AD,biết chu vi hình thang bằng 20 cm
a) Xét \(\Delta ACD\) vuông tại C, có:
\(CAD+ADC=90\) độ \(\Rightarrow ADC=90độ-ADC=90-60=30độ\)
AC là pgiac BAD=> \(CAD=CAB=\dfrac{1}{2}BAD\Rightarrow BAD=2CAD=2.30=60độ\)
Hình thang ABCD, có: BAD=CAD=60 độ=> ABCD là hình thang cân
b) \(\Delta ACD\) vuông tại C có : DAC=30 độ => \(CD=\dfrac{1}{2}AD\) (đlí)
BC//AD=>BCA=CAD (so le trong)
Mà BAC=DAC (cm a)
=> BAC=BCA => tam giác ABC cân tại A =>BC=AB
ABCD là hthang cân => AB=CD
Ta có: \(P_{ABCD}=AB+BC+CD+AD=CD+CD+CD+2CD=20\)
\(\Leftrightarrow CD=\dfrac{20}{5}=4\left(cm\right)\Rightarrow AD=2.CD=2.4=8\left(cm\right)\)
B1)Tứ giác ABCD có AD=BC, các tia DA và CB cắt nhau tại O. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Đường thẳng IK cắt các đường thẳng AD, BC theo thứ tự ở E,F. CMR; OEF là tam giác cân
B2) Hình thang ABCD (AB//CD) có AB=a, CD=b, BC= c, AD= d. Các tia phân giác của các góc A và D cắt nhau ở E. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở F. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AD, BC.
a)CMR: 4 điểm M, E, F, N thẳng hàng
b) Tính các độ dài MN, MF, FN theo a,b,c,d
c) CMR: a+b= c+d thì E trùng với F
B3) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB= AD+BC. CMR: các tia phân giác của góc C,D cắt nhau tại một điểm trên cạnh AB.
mk mới lên lớp 8 nên ko bít làm nhìn mún lòi mắt
Vậy Rộp Rộp Rộp, các bạn khác đang hỏi, bạn không trả lời mà đăng như thế lên làm gì ?
BÀI 8; CHO hình thang ABCD ( AD // BC, AD > BC ) có đường chéo AC vuông góc cạnh bên CD; AC là tia phân giác góc BAD và góc D = 60 độ
a, CM: ABCD là hình thang cân.
b, Tính độ dài cạnh AD; biết chu vi hình thang bằng 20 cm.
Cho tứ giác ABCD có AD=AB=BC và góc A + góc C = 180 độ
CMR:
a) DB là phân giác của góc D
b) ABCD là hình thang cân
cho tứ giác ABCD có AB=BC=AD, có góc A=110 độ; góc C=70 độ.
CMR: a) DB là tia phân giác của góc D
b)ABCD là hình thang cân
a, Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
+ AB = BC
+ BNA = 180* - BAD = 70* nên BAN = BCD = 70*
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D (đpcm)
b/
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (180*-110*) :2 = 35*
=>ADC = 70*
Do ADC + BAD = 180* => AB song song CD
VÀ BCD = ADC =70*
=> tứ giác ABCD là htc (đpcm)
a, Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
+ AB = BC
+ BNA = 180* - BAD = 70* nên BAN = BCD = 70*
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D (đpcm)
b/
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (180*-110*) :2 = 35*
=>ADC = 70*
Do ADC + BAD = 180* => AB song song CD
VÀ BCD = ADC =70*
=> tứ giác ABCD là htc (đpcm)