Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thao le
Xem chi tiết
Lại Vũ Hoài Thương
22 tháng 10 2018 lúc 19:24

lập hai hệ pt dựa vào dữ kiện đầu bài

ta có

p+n+e=116 mà p=e <=> 2p+n=49 (1)

vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15

=> (p+e)-n=15 mà p=e <=> 2p-n=15 (2)

từ (1) (2) => giải hệ bấm máy tính

=>p=16,n=17,e=16

Mai Phương Thảo
22 tháng 10 2018 lúc 19:33

Vì tổng số hạt trong ntử ntố A là 49 nên ta có: p + n + e =49
mà số p = số e => 2p + n = 49 (1)
Mặt khác: số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15 nên ta có : p+e-n=15 . mà p=e => 2p - n = 15 (2)
Từ (1) và (2) => 2p = \(\dfrac{49+15}{2}\) = 32 => p = e = 32/2 = 16
Thay p vào (1) ta được : 2.16 +n = 49=> 32+n=49 =>n=49-32=17
Vậy p=e=16; n=17

Đậu Thị Khánh Huyền
22 tháng 10 2018 lúc 22:54

Gọi số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố A lần lượt là p, e ,n

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p+e=15+n\end{matrix}\right.\)

Vì số p = số e nên p + e = 2p

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\left(1\right)\\2p=15+n\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (2) vào (1), ta có:

\(15+n+n=49\)

\(\rightarrow15+2n=49\)

\(\rightarrow2n=34\)

\(\rightarrow n=17\) thay vào (2)

\(\rightarrow p=16=e\)

Không có gì ở đây ._.
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 10 2020 lúc 20:42

Nguyên tử nguyên tố X đâu bạn ?

Khách vãng lai đã xóa
Không có gì ở đây ._.
24 tháng 10 2020 lúc 20:44

X mình lại ghi nhầm thành C ạ

Khách vãng lai đã xóa
Chủ acc bị dính lời nguy...
24 tháng 10 2020 lúc 21:01

a) Theo đề bài, ta có: A=2.NTKCa

                              <=> A=2.40=80 đvC

b) Công thức dạng chung của hợp chất A là: XO

Mà PTK của A bằng 80

<=> 1.NTKX+1.16=80 đvC

<=> NTKX =64

Vậy X thuộc nguyên tố Đồng (Cu)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Khánh Như Trương Ngọc
24 tháng 10 2018 lúc 14:51

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=6\\Z_A+Z_B=28\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=11\\Z_B=17\end{matrix}\right.\)

⇒ A là Natri (Na) , B là Clo (Cl)

+Cấu hình electron của A : \(1s^22s^22p^63s^1\)

số thứ tự : 11, chu kì : 3 , nhóm : IA

+Cấu hình electron của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

số thứ tự : 17 , chu kì : 3 , nhóm : VIIA

b) -Công thức oxit cao nhất của A : \(Na_2O\)

Công thức hidroxit tương ứng : NaOH

- Công thức oxit cao nhất của B : \(Cl_2O_7\)

Công thức hidroxit tương ứng : \(HClO_4\)

Vì Thị Thảo My
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
30 tháng 3 2020 lúc 21:44

CTDC:\(Zn^{II}_x\left(SO4\right)^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị ta có

\(x.II=y.II=>\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)

CTHH:ZnSO4

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Lam Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ly
1 tháng 12 2017 lúc 19:14

tổng số mol của X và Y = (42✖ 10^21)/(6✖ 10^23)=0.07mol

gọi số mol của X là a , số mol của Y là b

vì số nguyên tử Y gấp 2.5 lần số nguyên tử X nên 2.5a=b

tổng số mol của X và Y là 0.07 nên a+b=0.07(1)

thay b=2.5a vào (1) ta được 3.5a=0.07➡ a=0.02 mol➡ b=0.05 mol

vì tỉ lệ nguyên tử X và Y là 8:7 nên MX=8MY/7(2)

vì tổng số gam X và Y là 4.08 nên 0.02✖MX+0.05✖MY=4.08(3)

thay (2) vào (3) tìm được MX =56, MY =64

vậy X là Cu , Y là Fe

Fe +2HCl➡ FeCl2+H2

➡ khí B là H2

vì B có tính khử oxit nên X1 và Y1 là oxit

➡ X1 là CuO , Y1 là FeO➡ A là khí Oxi

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tử Vương
2 tháng 8 2016 lúc 18:19

Không có 0 notron thì phải

Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 7 2021 lúc 10:38

Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46 hạt : \(2Z+N=46\)

=> N= 46 - 2Z

Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử có tổng số hạt ko quá 32 hạt.

=> Z+N \(\le\) 32

=>  \(Z+46-2Z\le32\)

=> \(-Z\le-14\)

=> \(Z\ge14\) (1)

Mặt khác ta có : \(Z\le N\le1,5Z\)

=> \(Z\le46-2Z\le1,5Z\)

=> \(13,14\le Z\le15,3\) (2)

Từ (1), (2) =>\(\left[{}\begin{matrix}Z=14\\Z=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=18\left(loại\right)\\N=16\left(chọn\right)\end{matrix}\right.\)

=> Z=15 , N=16

Vậy Y là Photpho (P)

Cấu hình e : 1s22s22p63s23p3

undefined