Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 8 2018 lúc 9:37

a,  3 n . 3 = 243 =>  3 n + 1 = 243 =>  3 n + 1 = 3 5

=> n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n = 4

b,  4 3 . 2 n + 1 = 1

=>  2 2 3 . 2 n + 1 = 1

=>  2 2 . 3 . 2 n + 1 = 1 =>  2 6 . 2 n + 1 = 1

=>  2 6 + n + 1 = 1 =>  2 n + 7 = 2 0

=> n + 7 = 0

Không tìm được số tự nhiên n thỏa mãn đầu bài

c,  2 n - 15 = 17

=> 2 n = 32 =>  2 n = 2 5

=> n = 5

Vậy n = 5

d,  8 ≤ 2 n + 1 ≤ 64

=>  2 3 ≤ 2 n + 1 ≤ 2 6

=> 3 ≤ n + 1 và n+1 ≤ 6

=> 2 ≤ n và n ≤ 5

=> 2 ≤ n ≤ 5

Vậy 2n5

e,  9 < 3 n < 243

=>  3 2 < 3 n < 3 5

=> 2<n<5

Vậy 2<n<5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2017 lúc 4:40

Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 12:56

đăng từ từ từng câu 1 ik bn!

thánh yasuo lmht
3 tháng 7 2017 lúc 14:41

2)Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 hay n(n+1) chia hết cho 2.

Bây h ta cần CM 1 trong 3 số chia hết cho 3:

_n=3k(k là số tn) thì n chia hết cho 3(đpcm)

_n=3k+1 thì 2n+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3(đpcm)

_n=3k+2 thì n+1=3k+2+!=3k+3(đpcm)

Vậy n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6

1535
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 9 2023 lúc 8:23

a) n + 9 ⋮ n - 1

⇒ n - 1 + 10 ⋮ n - 1

⇒ 10 ⋮ n - 1

⇒ n - 1 ϵ Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10} 

⇒ n ϵ {2; 0; 3; -1; 6; -4; 11; -9} 

b) n + 5 ⋮ 2n + 3 

⇒ 2(n + 5) ⋮ 2n + 3 

⇒ 2n + 10 ⋮ 2n + 3

⇒ 2n + 3 + 7 ⋮ 2n + 3

⇒ 7 ⋮ 2n + 3

⇒ 2n + 3 ϵ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

⇒ n ϵ {-1; -2; 2; -5} 

c) 2n + 4 ⋮ n + 6 

⇒ 2n + 12 - 8 ⋮ n + 6

⇒ 2(n + 6) - 8 ⋮ n + 6

⇒ 8 ⋮ n + 6

⇒ n + 6 ϵ Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

⇒ n  ϵ {-5; -7; -4; -8; -2; -10; 2; -14} 

tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
tran thi quynh nhu
28 tháng 2 2018 lúc 21:22

giúp tui với 

tui đang cần lắm đó bà con ơi

Cư Dinh
2 tháng 6 2021 lúc 11:20

em mới lớp 5 seo anh gọi em là: BÀ CON

Khách vãng lai đã xóa
HEV_NTP
29 tháng 8 2021 lúc 8:58

Ngáo hết 

 

Hoàng Tuyết Dương
Xem chi tiết
quasung
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:12

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:14

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:19

3 ) Ta có : 2 . ( n-3 ) = 2n-6

Ta có : 2n-9 = ( 2n-6 ) + 15

Ta có : (2n-6 ) chia hết cho n-3 mà (2n-6 ) + 15 chia hết cho n-3 . Vậy 15 chia hết cho n-3

Suy ra : n-3 thuộc Ư ( 15 )

Suy ra : n-3 thuộc { 1 ;3 ; 5 ; 15 }

Suy ra n thuộc { 4 ; 6 ; 8;18 }

Thanh Ngô Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết