Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiền Thục
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 11 2015 lúc 22:21

ta có

\(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

vì a-1;a;a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3

 

Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
Hồng Phúc
22 tháng 8 2021 lúc 16:52

a, Nếu \(n=3k\left(k\in Z\right)\Rightarrow A=n^3-n=27k^3-3k⋮3\)

Nếu \(n=3k+1\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow A=n^3-n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(3k+1\right).3k.\left(3k+2\right)⋮3\)

Nếu \(n=3k+2\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow A=n^3-n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(3k+2\right)\left(n+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)

Vậy \(n^3-n⋮3\forall n\in Z\)

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
22 tháng 8 2021 lúc 16:57

 n3−n⋮3∀n∈Z

Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 17:07

a) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

b) \(n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1+n-2\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\)Ta có: \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3, mà(2,3)=1 nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\) 

Tương tự ta cũng được \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n⋮6\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+\left(n-2\right)\left(n-1\right)n⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

Nguyen Manh Duc
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
5 tháng 7 2017 lúc 21:26

a) \(n^3-n\)

\(=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

vì đó là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

2 câu sau tương tự nhen

KHÔNG CẦN BIẾT
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
18 tháng 1 2019 lúc 16:54

ta có: P(x) chia hết cho 7 với mọi x

=> Xét TH: P(0) = a.02 +b.0 + c = 0 + c => c chia hết cho 7

P(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c => a + b + c chia hết cho 7

                                                      mà c chia hết cho 7 (cmt)

=> a + b chia hết cho 7 (*)

P(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c  chia hết cho 7 => a - b chia hết cho 7 ( do c chia hết cho 7)

=> a + b + a - b chia hết cho 7

=> 2a chia hết cho 7

=> a chia hết cho 7 ( do 2 không chia hết cho 7)

mà a+ b chia hết cho 7

=> b chia hết cho 7

linh nguyen
Xem chi tiết
Lê Hồng Vân
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
28 tháng 11 2017 lúc 19:50

+ Với n = 0 thì n^7 - n = 0 chia hết cho 7 (đúng) 

+ Giả sử k^7 - k chia hết cho 7 với k > 1 

+ Ta cm : (k + 1)^7 - (k + 1) cũng chia hết cho 7 

Ta có : 
(k + 1)7 - (k + 1) = k7 + 7M + 1 - (k + 1) 

= k^7 - k + 7M chia hết cho 7 

Lê Hồng Vân
28 tháng 11 2017 lúc 19:52

K sai đâu ạ đề vốn vậy k sai đâu bn

Nhóc_Siêu Phàm
28 tháng 11 2017 lúc 19:58

Giải theo Fertma là được: 
- Phương pháp Fertma: Ta có n thuộc Z và 7 là số nguyên tố 
Nên n^7 đồng dư n (mod 7) 
=> n^7 - n đồng dư 0 (mod 7) 
=> n^7 - n chia hết cho 7 
- Phương pháp Qui nạp: Đặt A(n)=n^7 - n (cho dễ làm) 
+ n=0 => A(n)=0 chia hết cho 7 
+Giả sử n=k thì A(k)= k^7-k chia hết cho 7 
+Với n=k+1 thì 
A(k+1)= (k+1)^7-(k+1) 
= k^7 + 7k^6 + 21k^5 + 35k^4 + 35k^3 + 21k^2 + 7k +1 - k -1 
= k^7 - k + 7( k^6 +3k^5 + 5k^4 + 5k^3 +3k^2 +k) 
Do k^7-k chia hết cho 7 
& 7( k^6 +3k^5 + 5k^4 + 5k^3 +3k^2 +k) chia hết cho 7 
Suy ra: A(k+1) chia hết cho 7 
Vậy: n^7 - n chia hết cho 7 
*Chú ý: A(k+1) nghĩ là biểu thức A có biến kà k+1 chứ ko phải là A nhân cho (k+1) nhé, tương tự A(n), A(k) cũng thế. 
Mình đã cố gắng nhưng có thể vẫn còn sai sót mong các bạn thông cảm. Chúc bạn vui vẻ ^^!!

yoai0611
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 1:53

Bài 1:

$5a+8b\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-3(2b+2a)\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-6b-6a\vdots 3$

$\Leftrightarrow 2b-a\vdots 3$

 Ta có đpcm. 

 

Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 1:55

Bài 2. Bổ sung thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có: $A=n(2n+7)(7n+7)=7n(2n+7)(n+1)$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n\vdots 3$ thì $A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+7$ chia hết cho $3$ 

$\Rightarrow A\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$

$\Rightarrow A\vdots 3$

Tóm lại $A\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$

Nguyễn Võ Anh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 12 2017 lúc 22:06

Nếu n chia hết cho 3 => n^2 chia hết cho 3 => A chia 3 dư 2

Nếu n chia 3 dư 1 => n^2 chia 3 dư 1 => A chia 3 dư 1

Nếu n chia 3 dư 2 => n^2 chia 3 dư 1 => A chia 3 dư 2

=> ĐPCM

k mk nha

Nguyễn Đình Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
14 tháng 7 2016 lúc 11:04

nhìn là hết muốn làm

Nguyễn Lê Thanh Hà
14 tháng 7 2016 lúc 11:11

sao dài dòng quá vậy, như thế thì ai mà làm nổi, bạn phải hỏi từng bài 1 chứ

Nhìn là muốn chạy rùi

^-^

fan FA
14 tháng 7 2016 lúc 11:16

p thử lên mạng mà tra từng câu 1 mik nghĩ là có