Bằng pp hóa học hãy nbt các chất sau: NH3, NaOH, FeCl2, FeCl3
Giup mk vss
Bài 1:Bằng pp hóa học hãy nhận bt các chất sau: NH3, NaOH, FeCl2, FeCl3.
Bài 2: Bằng pp hóa học hãy nhận bt các khí có trong cg 1 hỗn hợp: CO, CO2, SO3, SO2, H2
Bài 3: Chỉ dùng nc có thể nhận bt đc 3 chất bột màu trắng đựng trong 3 lọ mất nhãn dc hay ko? Nếu có hãy NBt: Ba(OH)2, Al2O3, MgO.
Bài 4: Có các dd HCl, H2O, hãy phân biệt các chất rắn sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
N GIÚP MK VS CẢM ƠN MN NHIỀU
Bài 3: Chỉ dùng nc có thể nhận bt đc 3 chất bột màu trắng đựng trong 3 lọ mất nhãn dc hay ko? Nếu có hãy NBt: Ba(OH)2, Al2O3, MgO.
Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử
Cho nước vào từng lọ
Lọ nào có kết tủa keo trắng là Al2O3
Al2O3 + H2O → Al(OH)
Lọ nào có kết tủa trắng là MgO
MgO + H2O → Mg(OH)2
Còn lại là Ba(OH)2
Có những chất sau Fecl2, fecl3, cuso4, cucl2, chất nào tác dụng với dung dịch NAOH tạo thành chất kết tủa màu xanh lam. Viết các phương trình hóa học sảy ra
Bằng pp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau : Ba(OH)2 , H2SO3 , FeCl3 , FeCl2 ,AlCl3 , CuCl2 , NaCl , Na2CO3 ,NH4Cl ,(NH4)2SO4 (Chỉ dùng thêm quỳ tím)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dd riêng biệt các dd sau :FeCl2,Fe2(So4)3,FeCl3 và CuCl2
Cho các mẫu thử trên vào dung dịch BaCl2
+ Kết tủa trắng: Fe2(SO4)3
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4+2FeCl_3\)
+ Không hiện tượng: Các chất còn lại
Cho dung dịch NaOH vào các mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử nào kết tủa màu trắng xanh: FeCl2
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
+ Mẫu thử nào kết tủa màu nâu đỏ: FeCl3
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
+ Mẫu thử nào kết tủa màu xanh lam: CuCl2
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Có 6 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 dd trong các chất sau: Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4, KCl, BaCl2. Hãy nhận biết chúng bằng pp hóa học
- Lấy 1 it dd ra làm mẫu thử.
- Nhỏ 1-2 giọt các dd vào giấy quỳ tím :
+ Đổi màu xanh: Ca(OH)2, NaOH (1)
+ Đổi màu đỏ: HCl, H2SO4 (2)
+ Không đổi màu: KCl, BaCl2 (3)
* Nhóm 1:
- Sục khí CO2 vào 2 dd bazơ:
+ Tạo kết tủa: Ca(OH)2
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
+ Không tạo kết tủa: NaOH
PTHH: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 +H2O
* Nhóm 2:
- Cho ddBaCl2 vào 2dd axit:
+ Tạo kết tủa trắng: H2SO4
PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
+ Không phản ứng: HCl
* Nhóm 3:
- Cho ddH2SO4 vào 2 dd muối:
+ Không tạo kết tủa : KCl
PTHH: 2KCl + H2SO4 → K2SO4 + 2HCl
+ Tạo kết tủa trắng: BaCl2
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl
Chỉ sử dụng 1 hóa chất hãy nhận biết các dung dịch sau: M g C l 2 , F e C l 2 , F e C l 3 , A l C l 3
A. HCl
B. H 2 O
C. A g N O 3
D. NaOH
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 4, cho dd NaOH vào 4 mẫu thử.
- Trường hợp có kết tủa màu trắng xanh, sau đó hóa nâu trong không khí thì chất ban đầu là F e C l 2
F e C l 2 + 2NaOH → F e O H 2 ↓ +2NaCl
4 F e O H 2 + O2 + 2 H 2 O → 4 F e O H 3
- Trường hợp có kết tủa màu xanh thì chất ban đầu là C u C l 2 :
C u C l 2 + 2NaOH → C u O H 2 ↓ + 2NaCl
- Trường hợp có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan, chất ban đầu là A l C l 3 :
3NaOH + A l C l 3 → A l O H 3 ↓ + 3NaCl
NaOH + A l O H 3 → N a A l O 2 + 2 H 2 O
- Trường hợp có kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g C l 2 :
M g C l 2 + 2NaOH → M g O H 2 ↓ + 2NaCl
⇒ Chọn D.
a, Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học HCL ; NaOH ; NaCl ?
b, Hãy trình bày cách phân biệt ________ bằng phương pháp hóa học : H2SO4 ; NaOH ; FeCl3 ?
a) $HCl,NaoH,NaCl$
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $NaCl$
b) $H_2SO_4,NaOH,FeCl_3$
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $H_2SO_4$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $FeCl_3$
27. Có ba ống nghiệm riêng biệt không có nhãn, đựng các dung dịch FeCl2 , FeCl3 ,HCl. Để phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học, ta dùng thuốc thử nào?
A. KCl B. BaSO4 C. NaOH D. Na2SO4
30. Hỗn hợp rắn X ở dạng bột gồm Cu, Fe, Zn, Al. Để thu lấy đồng nguyên chất người ta dùng dung dịch nào sau đây:
A. CuSO4 B. H2SO4 C. AgNO3 D. MgCl2
55 Lấy một oxit của lưu huỳnh tác dụng với nước được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hợp chất B ở điều kiện thường tạo ra oxit, oxit này tác dụng oxi cho ra oxit ban đầu. Công thức oxit ban đầu, dung dịch A và hợp chất B lần lượt là:
A. SO3 , H2SO4, K2SO4 B. SO2, H2SO3, Na2SO3
C. SO3 , H2SO4, Na2SO3 D. SO2, H2SO4, K2SO3
Bằng pp hóa học hãy phân biệt: các khí CO2, N2, NH3, SO2. Giúp em câu này với.
- Cho các khí tác dụng với quỳ tím ẩm
+ QT chuyển đỏ: CO2, SO2 (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
+ QT chuyển màu xanh: NH3
\(NH_3+H_2O⇌NH_4OH\)
+ QT không đổi màu: N2
- Cho 2 khí ở (1) đi qua dd Br2:
+ dd nhạt màu dần: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
+ Không hiện tượng: CO2