Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Thị Mỹ Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 20:16

Sửa đề: MK\(\perp\)PQ; MN\(\perp\)PR

a: ta có: ΔPQR vuông tại P

=>\(QR^2=PQ^2+PR^2\)

=>\(QR^2=8^2+6^2=100\)

=>\(QR=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Ta có: ΔRPQ vuông tại P

mà PM là đường trung tuyến

nên \(PM=\dfrac{RQ}{2}=5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác PNMK có

\(\widehat{PNM}=\widehat{PKM}=\widehat{NPK}=90^0\)

=>PNMK là hình chữ nhật

c: Xét ΔRPQ có

M là trung điểm của RQ

MK//RP

Do đó: K là trung điểm của PQ

=>PK=KQ(1)

Ta có: PKMN là hình chữ nhật

=>PK=MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra KQ=MN

Ta có: PK//MN
K\(\in\)PQ

Do đó: NM//KQ

Xét tứ giác KQMN có

KQ//MN

KQ=MN

Do đó: KQMN là hình bình hành

=>QN cắt MK tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của MK

nên O là trung điểm của QN

=>OQ=ON

Xét tứ giác PMQH có

K là trung điểm chung của PQ và MN

=>PMQH là hình bình hành

Hình bình hành PMQH có PQ\(\perp\)MH

nên PMQH là hình thoi

Nguyễn Tường Vân
Xem chi tiết
Ko no name
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 12:45

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

=> MN//AC

Mà AC⊥AB(tam giác ABC vuông tại A)

=> MN⊥AB(từ vuông góc đến song song)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(pytago\right)\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-12^2=25\Rightarrow AC=5\left(cm\right)\)

Ta có: MN là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

 

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Trần Thị Cẩm Vân
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
7 tháng 7 2020 lúc 16:45

P Q R H K E F

a) Xét tam giác PQH và tam giác PRH có : 

\(PQ=PR\left(gt\right)\)

\(PH\)chung

\(QH=RH\left(gt\right)\)

\(=>\) Tam giác PQH = tam giác PRH (c-c-c)

b, Ta có tam giác PQR cân tại P và có đường trung tuyến PH

Suy ra PH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao 

\(=>PH\perp QR\)

c,Ta có : \(\hept{\begin{cases}QH=RH\\KH=PH\end{cases}}\)

\(=>\)Tứ giác PQKR là hình bình hành 

\(=>\)\(RK=PQ\)

Mà theo giả thiết : \(PQ=PR\)

Suy ra : \(PR=PK\)

Khách vãng lai đã xóa
Thị Hoàng Mỹ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 7:13

a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC

b, Vì MN là đtb tg ABC nên \(MN=\dfrac{1}{2}BC=6\left(cm\right)\)

c, Vì MN//BC nên BMNC là hình thang

Nguyễn Thị Hồng Thắm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 14:21

a: Xét ΔPQR có 

E là trung điểm của PQ

F là trung điểm của PR

DO đó: EF là đường trung bình

=>EF//QR và EF=QR/2

=>EF//QG và EF=QG

Xét tứ giác QEFR có EF//QR

nên QEFR là hình thang

b: EF=QR/2=16/2=8(cm)

c: Xét tứ giác EFGQ có 

EF//GQ

EF=GQ

Do đó: EFGQ là hình bình hành

Tôn Nữ My My
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Thành
6 tháng 7 2016 lúc 19:55

Bạn viết sai đề rồi.

bui yen yen
6 tháng 7 2016 lúc 19:22

em moi hoc lop 4 nen ko biet kien thuc nay , nen chi chuc chi lay duoc cau tra loi chinh xac nhat va nhanh nhat

Ngô Ngọc Thành
6 tháng 7 2016 lúc 20:30

Nếu I là trung điểm của PQ thì

P Q R I N 1 2 3 4 1 1

Nối Q với N

QN vuông với PQ (gt)

IN//QR (gt)

=>IN vuông với QR

Xét \(\Delta\)PIN và \(\Delta\)QIN 

PI=QI

góc PIN= góc QIN

IN : cạnh chung

=>\(\Delta\)PIN=\(\Delta\)QIN (c.g.c)

=> ^N1=^N2  (1)

     PN=QN

^N1=^N4(2 góc đối đỉnh) (2)

IN//QR

^N2=^Q1 (3)

^N4=^R1 (4)

(1)(2)(3)(4) =>

^Q1=^R1

=>QNR cân 

=>QN=NR mà PN=QN

=>PN=NR

=>N là trung điểm của PR

 b)PN=1/2PR

PN=12.5(cm)

=>QN=12.5(cm)

3)PI=1/2PQ

PI=7.5(cm)

`IN=10(cm)

Có vài chỗ mình không dùng kí hiệu đó.

Nhớ k nha mình oánh mỏi tay lắm. :)