Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lan Chi
Xem chi tiết
Lê Bảo Trâm
12 tháng 8 2016 lúc 12:59

a) 20062006 - 20062005 = 20062005 x 2006 - 20062005 = 20062005 x (2006 - 1) = 20062005 x 2005 chia hết cho 2005  => 20062006 - 20062005 chia hết cho 2005.

b) 79m+1 - 79= 79m x 79 - 79m = 79x (79 - 1) = 79m x 78 chia hết cho 78  => 79m+1 - 79 chia hết cho 78.

c) 25+ 513 = (52)7 + 513 = 514 + 513 = 512 x 5 x (5 + 1)  = 512 x 5 x 6 = 512 x 30 chia hết cho 30  => 257 + 513 chia hết cho 30.

d) 106 - 57 = (2 x 5)6 - 57 = 26 x 56 - 57 = 56 x (26 - 5) = 5x (64 - 5) = 56 x 49 chia hết cho 49  => 106 - 57 chia hết cho 49.

e) 710 - 79 - 7= 78 x (72 - 7 - 1) = 78 x (49 - 7 - 1) = 78 x 41 chia hết cho 41  => 710 - 79 - 78 chia hết cho 41.

f)817 - 279 - 913 = (34)7 - (33)9 - (32)13 = 328 - 327 - 326 = 324 x 32 x (32 - 3 - 1) = 324 x 9 x 5 = 324 x 45 chia hết cho 45  => 817 - 279 - 913 chia hết cho 45.

Nguyễn Lan Chi
12 tháng 8 2016 lúc 13:22

Cảm ơn

Bảo Lâm Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
7 tháng 8 2021 lúc 9:00

ta có \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+..+\frac{1}{19}< \frac{1}{10}+\frac{1}{10}+..+\frac{1}{10}=1\)

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+..+\frac{1}{39}< \frac{1}{20}+\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}=1\)

\(\frac{1}{40}+\frac{1}{41}+..+\frac{1}{79}< \frac{1}{40}+\frac{1}{40}+..+\frac{1}{40}=1\)

Vậy \(P< \frac{1}{9}+1+1+1=\frac{28}{9}\)

Khách vãng lai đã xóa
Chu Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lê Nguyên Tùng
26 tháng 2 2022 lúc 16:13

2QWERTYUIOP[

Khách vãng lai đã xóa
Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
huynh duc trong
Xem chi tiết
Bexiu
8 tháng 10 2017 lúc 14:08

3x  có chữ số tận cùng là số lẻ 

Suy ra 3100 có chữ số tận cùng là số lẻ

         19990 có chữ số tận cùng là số lẻ

  Suy ra 3100 +19990 có chữ số tận cùng là : lẻ + lẻ = chẵn

   Vậy 3100 +19990  chia hết cho 2

khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 20:31

\(9^{15}+9^{13}+9^{12}=9^{12}\left(9^3+9+1\right)⋮9\)

 

Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Chicchana Mune No Tokime...
Xem chi tiết
Chicchana Mune No Tokime...
28 tháng 12 2016 lúc 7:43

a, Gói 5 số tự nhiên liên tiếp là a,á+1,a+2.a+3.a+4(a thuộc N)

+Nếu a chia hết cho 5 , bài toán giải xong

+ Nếu a chia 5 dư 1, đặt a=5b+1(b thuộc N ) ta có a+4=5b+1+4=(5b+5) chia hết cho 5

+ Nếu a chia 5 dư 2, đặt a=5c+2 (c thuộc N) ta có a+3=5c+2+3=(5c+5) chia hết cho 5

+ Nếu a chia 5 dư 3 , đặt a=5d+3(d thuộc N) ta có a+2=5đ +3+2=(5d+5) chia hết cho5

+ Nếu a chia 5 dư 3, đặt a= 5e +4 ( e thuốc N ) ta có  a+1=5e+4+1=(5e+5) chia hết cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết  cho 5

b, 19 m+19m+1,19m+2,19m+3,19m+4 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên theo câu a có 1 số chia hết cho 5 ma 19m ko chia hết cho 5 với mọi m thuộc N 

do đó : 19m+1,19m+2,19m+3,19m+4 có 1 số chia hết cho 5

=>(19m+1);(19m+2) (19m+3), (19m+4) chia hết cho 5

Đỗ Binh Minh
28 tháng 12 2016 lúc 7:52

bài này mình chụi

KhanhsYL
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
3 tháng 11 2017 lúc 20:08

10^9 + 2 = 100....0 + 2 = 100...02.

Tổng các chữ số của số trên là:

1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3.

Vậy số trên chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số chia hết cho 3 => 10^9 + 2 chia hết cho 3 (đpcm)

Bài kia làm tương tự

KhanhsYL
3 tháng 11 2017 lúc 20:09

giải đi bạn