Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
layla Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 8 2021 lúc 17:22

15 D (relieved : an tâm)

17 B (however + tính từ)

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 7 2021 lúc 22:55

6.4

\(y=\dfrac{3}{2}\left(1+cos2x\right)-\sqrt{3}sin2x+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x\)

\(=cos2x-\sqrt{3}sin2x+2\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)+2\)

\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+2\)

Do \(-1\le cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\)

\(\Rightarrow0\le y\le4\)

\(y_{min}=0\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\)

\(y_{max}=4\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 7 2021 lúc 22:59

6.5

Ủa nhìn bài 7 thì đây là chương trình lớp 11 (pt lượng giác) chứ đâu phải lớp 10?

Vậy giải theo kiểu lớp 11 nghe:

\(y=\dfrac{2+cosx+3sinx}{2+cosx}\)

\(\Leftrightarrow2y+y.cosx=2+cosx+3sinx\)

\(\Leftrightarrow3sinx+\left(1-y\right).cosx=2y-2\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(9+\left(1-y\right)^2\ge\left(2y-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2\le3\)

\(\Rightarrow1-\sqrt{3}\le y\le1+\sqrt{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 7 2021 lúc 23:06

7.

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left[\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)\right]+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-3sin^2x.cos^2x\right)+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-\dfrac{3}{4}sin^22x\right)+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-\dfrac{3}{8}\left(1-cos4x\right)\right)+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}cos4x\right)+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(m+1\right)+\left(3m+11\right)cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3m+11\right)cos4x=-5\left(m+1\right)\)

- Với \(m=-\dfrac{11}{3}\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne-\dfrac{11}{3}\)

\(\Rightarrow cos4x=\dfrac{-5\left(5m+1\right)}{3m+11}\)

Do \(-1\le cos4x\le1\) nên pt có nghiệm khi:

\(-1\le\dfrac{-5\left(m+1\right)}{3m+11}\le1\)

Tới đây chắc bạn tự làm tiếp được đúng ko? Tách ra làm 2 BPT rồi sau đó giao nghiệm thôi

Hồ Thư Kỳ
Xem chi tiết
Hồ Thư Kỳ
25 tháng 9 2018 lúc 21:05
Ai nhanh mh k cho mh đang gấp lắm
Hồ Thư Kỳ
25 tháng 9 2018 lúc 21:07
Mh k cho nha
Nguyễn Ngô Thảo Uyên
Xem chi tiết
Minh Nguyen
27 tháng 4 2019 lúc 20:21

Số tấn mí ở kho thứ hai là :

   1560 : ( 5 + 7 ) x 5 = 650 tấn

Số tấn mí ở kho thứ nhất là :

    1560  -  650  =  910 tấn mí

~ Thiên Mã ~

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
27 tháng 4 2019 lúc 20:21

Ta có sơ đồ :

Kho thứ nhất |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|          Tổng : 1560 tấn

Kho thứ hai   |-----|-----|-----|-----|-----|

Tổng số phần bằng nhau là :

    5 + 7 = 12 ( phần )

Số tấn mì kho thứ nhất là :

    1560 : 12 x 7 = 910 ( tấn )

Số tấn mì kho thứ hai là :

    1560 - 910 = 650 ( tấn )

                     Đáp số : kho thứ nhất : 910 tấn

                                    kho thứ hai : 650 tấn

Đặng Đình Tùng
27 tháng 4 2019 lúc 20:21

Bài làm

Số tấn mì kho thứ nhất là :

         1560 : ( 5 + 7 ) . 7 = 910 ( tấn mì )

Số tấn mì kho thứ hai là :

        1560 - 910 = 650 ( tấn mì )

                      Đáp số : Kho thứ nhất : 910 tấn mì 

                                     Kho thứ hai : 650 tấn mì

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 4 2021 lúc 18:21

9.

Phương trình đường thẳng AB: \(3x-y-7=0\)

Trung điểm đoạn thẳng AB: \(I=\left(2;-1\right)\)

Trung trực đoạn AB vuông góc với AB có phương trình dạng: \(\left(\Delta\right):x+3y+m=0\)

Mà I thuộc \(I\in\Delta\Rightarrow2-3+m=0\Leftrightarrow m=1\)

\(\Rightarrow\Delta:x+3y+1=0\)

Hồng Phúc
17 tháng 4 2021 lúc 18:23

10.

Phương trình đường thẳng AB: \(y+4=0\)

Trung điểm đoạn thẳng AB: \(I=\left(2;-4\right)\)

Trung trực đoạn AB vuông góc với AB có phương trình dạng: \(\left(\Delta\right):x+m=0\)

Mà I thuộc \(I\in\Delta\Rightarrow2+m=0=0\Leftrightarrow m=-2\)

\(\Rightarrow\Delta:x-2=0\)

Nguyễn Văn Nam
Xem chi tiết
Sarah Garritsen
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 5 2022 lúc 23:17

Câu 10: 

Gọi \(H\) là giao điểm của \(MO\) và \(AB\).

Xét tam giác \(MAO\) vuông tại \(A\) đường cao \(AH\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{MA^2}+\dfrac{1}{AO^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{MA^2}+\dfrac{1}{R^2}\Leftrightarrow MA=R\).

\(S_{MAOB}=S_{MAO}+S_{MBO}\)

\(=\dfrac{1}{2}.AO.MA+\dfrac{1}{2}.OB.MB\)

\(=\dfrac{1}{2}.R.R+\dfrac{1}{2}.R.R=R^2\)

Chọn C. 

Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 12 2021 lúc 22:55

a) \(=\left|\sqrt{3}-3\right|+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=3-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1=2\)

b) \(=\dfrac{\sqrt{5}+2}{5-4}-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}=2\)

PHAM THANH THUONG
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
8 tháng 7 2017 lúc 8:29

Ta có 

3344=(3.11)44=344.1144=(34)11.1144=8111.1144

4433=(4.11)33=433.1133=(43)11.1133=6411.1133

=> 3344>4433

KL:

b) 52222=(52)1111=251111

25555=(25)1111=321111

=> 52222<25555

KL