1 chiếc xà ko đồng chất có chiều dài l=8m , khối lượng 120kg được tì vào 2 đầu AB lên bức tường .Trọng tâm của xà cách A 1 khoảng AG=3m .Hãy xác định lực đỡ của tường lên đầu xà???
1) Một chiếc xà đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 20kg và chiều dài l = 3m gác hai đầu lên hai bức cách nhau l = 3m. Một người có khối lượng M = 60kg đứng cách một đầu xà là x = 2m. Xác định lực tác dụng lên mỗi bức tường?
2) Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng được làm bằng hai chất liệu khác nhau được treo và hai đầu của một đòn cân có khối lượng không đáng kể và có chiều dài là l = 84cm. Lúc đầu hệ cân bằng, điểm tựa ở chính giữa đòn cân. Khi những hoàn toàn cả hai quả cầu vào trong nước thì thấy phải dịch chuyển điểm tựa của đòn cân một đoạn a = 6cm về phía B để đòn cân cân bằng trở lại. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B biết trọng lượng riêng của quả cầu A của của nước lần lượt là dA = 3.104 N/m3 và d0 = 104 N/m^3
Ai nhanh và đúng thì mình sẽ tick và add friends nhé. Thanks. Please help me!!! PLEASE!!!
Một thanh xà ngang bằng thép dài 5 m có tiết diện 25 c m 2 . Hai đầu của thanh xà được gắn chặt vào hai bức tường đối diện. Hãy tính áp lực do thanh xà tác dụng lên hai bức tường khi thanh xà dãn dài thêm 1,2 mm do nhiệt độ của nó tăng. Cho biết thép có suất đàn hồi E = 20. 10 10 Pa. Bỏ qua biến dạng của các bức tường.
Vì hai bức tường cố định nên khoảng cách giữa chúng không đổi. Khi nhiệt độ tăng thì thanh xà nở dài thêm một đoạn ∆ l = 1,2 mm. Do đó, thanh xà tác dụng lên hai bức tường một lực có cường độ tính theo định luật Húc :
Một chiếc xà ngang AB có tiết diện đều, đồng chất dài 1m có khối lượng 20kg. Một đầu xà gắn vuông góc vào tường, đầu kia được treo bằng một sợi dây như hình vẽ. Biết góc hợp bởi dây và phương ngang là . Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của sợi dây BC là:
A. 100 3 N
B. 200 3 N
C. 100 N
D. 200 N
một chiếc xà ko đồng chất dài l=8 cm , khối lượng 120 kg đc tì haqi đầu vào A,B lên 2 bức tường. trọng tâm của xà cách đầu A một khoảng GA= 3m. hãy xác định lực đỡ của tường lên các đầu xà
Một chiếc đèn có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây xích (H.17.4). Bỏ qua trọng lượng của thanh chống, dây xích và ma sát ở chỗ thanh tiếp xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc 45 °
Tính lực căng của các đoạn xích BC và AB.
Tính phản lực Q của tường lên thanh.
Điểm C đứng cân bầng (H.17.4Ga), nên :
T 1 = P = 40 N
Thanh chống đứng cân bằng (H. 17.4Gb),
ba lực T 1 → , T 2 → và Q → đồng quy ở B. Từ tam giác lực, ta có :
Q = T 1 = P = 40 N
T 2 = T 1 2 = 56,4 ≈ 56 N.
Chú ý: Do tường không có ma sát nên xích phải có ma sát mới giữ được thanh chống, vì vậy T 2 phải lớn hơn T 1
Một thanh sắt AB dài 3m, khối lượng m=30kg được bắt trên hai giá đỡ . lực do đầu A của thanh sắt tác dụng lên giá bằng 200N. Hãy xác định trọng tâm G của thanh. CHO MÌNH XIN HÌNH VẼ LUÔN NHA. CẢM ƠN Ạ !
Giải:
- Áp dụng công thức tính trọng lượng: \(P=10.m\)
=> Trọng lượng của thanh sắt là: \(P_{thanh^{_{ }}sắt}\)\(=10.30=300N\)
- Có: lực do đầu A của thanh sắt tác dụng lên giá đỡ là: \(P_1=200N\)
=> Lực do đầu B của thanh sắt tác dụng lên giá đỡ là: \(P_2=P-P_1=300-200=100N\)
- Theo quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều, ta có:\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{GB}{GA}\Leftrightarrow\dfrac{GB}{GA}=\dfrac{300}{100}=3\Rightarrow3.GB-GB=0\left(1\right)\)
- Có \(GA+GB=AB=3m\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\), ta có hệ sau: \(\left\{{}\begin{matrix}3GB-GB=0\\GA+GB=3m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}GA=0,75m\\GB=2,25m\end{matrix}\right.\)
- Vậy trọng tâm G của thanh cách đầu A một đoạn 0,75m; cách đầu B một đoạn 2,25m.
Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có khối lượng 1kg được treo bằng 1 sợi dây nhẹ BC như hình vẽ. Một đầu thanh được tì vuông góc vào bức tường tại điểm A, lấy g = 10 m / s 2 , . Lực căng của dây BC là
A. 5 2 N
B. 10 3 N
C. 10 N
D. 20 3 N
Một sợi dây, một đầu buộc vào bức tường nhám, đầu kia buộc vào đầu A của một thanh đồng chất, khối lượng m. Dây có tác dụng giữ cho thanh tì vuông góc vào tường tại đầu B và hợp với thanh một góc 30 ° (H.17.3). Lực căng của dây và lực ma sát nghỉ của tường là
A. 1/2(mg); mg B. mg 3 /2; mg
C. mg; mg 3 /2 D. mg; 1/2(mg)