Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có khối lượng 1kg được treo bằng 1 sợi dây nhẹ BC như hình vẽ. Một đầu thanh được tì vuông góc vào bức tường tại điểm A, lấy g = 10 m / s 2 , . Lực căng của dây BC là
A. 5 2 N
B. 10 3 N
C. 10 N
D. 20 3 N
Thanh BC khối lượng m 1 = 3 k g , đồng chất tiết diện đều, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật nặng có khối lượng m 2 và được giữ cân bằng nhờ dây AB, đầu A cột chặt vào tường như hình vẽ. Biết khi cân bằng tam giác CAB vuông cân tại A và lực căng của dây AB là 30 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng m 2 của vật là
A. 2 kg
B. 1,5 kg
C. 3 kg
D. 0,5
Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P 1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một vật có trọng lượng P 2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2). Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T 2 và T 1 của hai đoạn dây lần lượt là
A. 15 N ; 15 N. B. 15 N ; 12 N.
C. 12N; 12 N. D. 12 N ; 15 N.
Một thanh dài AO, đồng chất, có khối lượng 1,0 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc α = 30 ° (H.18.8). Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính lực căng của dây.
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường một góc α = 20o (Hình 17.11). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng T của sợi dây là bao nhiêu?
A. 88 N ; B. 10 N
C. 28 N ; D. 32 N.
.Mn giúp mình 3 câu này với
Một quả cầu có khối lượng 200 g được treo bởi một sợi dây không dãn. Cho g = 10 m/s2 , lực căng của dây có độ lớn là.
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây .Dây hợp với tường môt góc =300 . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g=10m/s2 . Lực căng T của dây là.
Một vật được treo, nằm yên như hình vẽ. Biết vật có trọng lượng P = 80 N, góc nghiêng α =30˚.Lực căng của dây là
Một thanh cứng AB đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P = 100N ở trạng thái cân bằng nằm ngang.
Đầu A của thanh tựa vào tường thẳng đứng còn đầu B được giữ bởi sợi dây nhẹ, không dãn BC như hình vẽ. Biết BC = 2AC. Tìm độ lớn lực căng dây BC
A. 200N
B. 150N
C. 75 N
D. 100 N
Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu được gắn với tường bằng một bản lề, đầu kia được giữ yên bằng một sợi dây nằm ngang (H.III.4). Cho biết góc α = 60 ° và lực căng của dây là T. Trọng lượng P của thanh và phản lực R của bản lề lần lượt là
A. 2 T 3 ; T 7 3 B. 2T 3 ; T 13
C. T 3 ; 2 T 3 D. T 2 3 ; T
Một chất điểm có khối lượng m = 100 g được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp với phương thẳng đứng góc α (sao cho cos α = 0,8), dây AB có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường lấy g = 10 m/s2.Lực căng của sợi dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị (T1 + T2) bằng:
A. 0,75 N.
B. 0,5 N.
C. 1,25 N.
D. 2 N.