em hãy kể lại 1 câu chuyện nói về tính tự trọng
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 NHA
THANK YOU VERY MUCH
Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng.
Em hãy kể một câu chuyện về tính tự trọng của chính bản thân em, hay được nghe kể lại từ bạn bè, bố mẹ, hay được đọc trong sách báo, xem tivi.
1.Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
2.Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng.
3.Em hãy sưu tầm một số câu thơ,câu ca dao hoặc tục ngữ, danh ngôn nói về tính tự trọng.
1) Rèn tính tự trọng:- Coi trọng , giữ gìn phẩm cách,biết điều chỉnh hành vi sao cho chuẩn mưc đạo đức xã hội.
-Cư xử đàng hoàng , đúng mực.
-Biết giữ lời hứa
-Luôn làm tròn trách nghiệm được giao phó.
-Không để người khác phải trê chách, nhắc nhở.
2)
Khí trời nóng nực, tôi ghé vào một quán cốc vỉa hè làm 1 chai sting cho mát họng. Ngồi cách tôi không xa, phía trước có 2 thanh niên đang ngồi nhâm nhi 2 chai Dr. Thanh. Bỗng từ đâu một em bán vé số lủi thủi giữa trời trưa nắng nóng ghé vào quán nước mời tôi mua. Thú thật là từ trước đến giờ tôi chưa bao giờ mua vé số nên cũng “Thôi anh không mua đâu.
Em ấy bước ra ngoài mời vé số 2 thanh niên kia và cũng nhận được sự đáp trả không tốt. Thất bại, em ấy bước ra ngoài thì bỗng tiếng nhựa vang lên, 1 chai Dr. Thanh bị gã thanh niên kia ném ra ngoài đường. Em đi tới cúi lượm nó. Gã thanh niên còn lại thấy thế liền ném cả chai Dr. Thanh rỗng còn lại ra xa hơn, và em vẫn tiếp tục nhặt nó lên. Tôi đinh ninh rằng “Chắc nó lượm ve chai luôn kiếm thêm thu nhập” nhưng tôi đã lầm, em ấy mang 2 chai rỗng ấy bỏ vào sọt rác. Thấy thế tôi liền ngoắt nó vào, nó tưởng tôi mua giúp nó chăng nên nó chạy ù đến chìa xấp vé số ra mời. Tôi nói
_Anh không mua đâu em ơi, sao em không nhặt nó bán về tích trữ dần để bán ve chai?
Nó trả lời:
Cô giáo em từng dạy là không được xả rác bữa bãi.
Tôi liền hỏi:
_ Thế em học lớp mấy?
_ Em học lớp 5 nhưng mà em nghỉ học rồi. Em từng làm sao đỏ trong trường. Em sẽ lượm 2 chai đó về bán nếu như 2 anh đó làm rớt dưới bàn chứ không quăng ra đường như vậy. Nghèo nhưng mà em cũng có lòng tự trọng chứ anh!
Giọng nói của nó thật dễ nghe và tôi đã hiểu rõ vấn đề. Tôi liền nói với nó đưa vé số cho tôi mua ủng hộ 2 tờ, nó hỏi:
_ Tại sao lúc nãy em mời anh không mua mà bây giờ anh lại mua?
Cái miệng không cân nhắc của tôi buông câu trả lời:
_ Anh thấy em tội nghiệp nên anh mua ủng hộ.
Nó đứng dậy trả lời ngay:
_ Em không bán cho anh đâu, em không cần anh tội nghiệp.
Nó đi vội vàng ra cửa, quẹo trái và đi nhanh hẳn. Tôi đứng nhìn theo, lòng thầm nghĩ ngợi lung tung. Tôi đã không đủ lòng tự trọng khi đối diện với nó và tôi cũng đã rút ra bài học quý giá về cách cư xử giữa con người với nhau, nhất là khi người lớn với con nít.
3)
-Việc sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm của cuộc đời mình chính là điểm xuất phát của lòng tự trọng.
Joan Didion
-Hào phóng là cho đi nhiều hơn những gì bạn có thể cho. Tự trọng là lấy ít hơn những gì bạn cần lấy.
Khalil Gibran
-Ai cũng có lòng tự trọng. Tôi sẵn sàng quên đi nó, nhưng do mình tự quyết chứ không phải vì ai đó bảo mình.
Ngạn ngữ Tây Ban Nha
-Không gì xây dựng lòng tự trọng và sự tự tin tốt hơn thành tựu.
Thomas Carlyle
-Danh dự quý hơn tiền bạc.Đói miếng hơn tiếng đời. Ngay cả khi trong túi hết tiền, cái mũ trên đầu anh cũng phải đội cho ngay ngắn.
-Cái gì không thuộc về mình thì đừng có lấy, đói quá thì đi xin. Đã làm người thì phải có lòng tự trọng.
Nguyễn Bá Thanh
-Lòng tự trọng và sự khiêm nhường là những viên đá nền cho lòng trắc ẩn.
Theodore Isaac Rubin
-Ai cũng có lòng tự trọng, tự tin. Không có lòng tự trọng, tự tin là người vô dụng.
Hồ Chí Minh
-Đói cho sạch, rách cho thơm – Ca dao tục ngữ Việt Nam
Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng.
Em có thể kể một câu chuyện về tính tự trọng của chính bản thân em, hay được nghe kể lại từ bạn bè, bố mẹ, hay được đọc trong sách báo, xem tivi.
Sáng chủ nhật tuần trước, mẹ chở tôi đi ăn sáng ở một tiệm phở trên đường Lý Thái Tổ. Khách ăn khá đông, ngồi kín cả mấy dãy bàn phía trong nên mạ con tôi phải ngồi ở chiếc bàn ngoài cùng, sát vỉa hè.
Lúc hai tô phở thơm ngon vừa được bưng ra thì một cậu bé trạc mười tuổi, trên tay cầm một xấp vé số tiến lại gần chỗ mẹ tôi, cất tiếng mời:
- Cô ơi! Mua mở hàng giùm con mấy tờ lấy hên đi cô!
Mẹ tôi vốn là người ít khi mua vé số nhưng trước vẻ ngây thơ và tội nghiệp của cậu bé, mẹ cũng mua hai tờ và đưa cho cậu bé năm ngàn đồng, bảo khỏi phải trả lại tiền thừa.
Cậu bé loay hoay tìm trong mớ tiền lẻ, lấy ra một ngàn rồi đưa trả mẹ tôi bằng cả hai tay:
- Cháu gửi lại cô ạ!
Mẹ tôi khen cậu bé ngoan, tuy nhỏ mà đã có lòng tự trọng.
hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng
“Vé số! Vé số! Chiều xổ đây!” Đó là tiếng rao của đứa trẻ trạc tuổi tôi mà mỗi lần đi ngang qua tiệm cà phê Ngọc Châu cạnh bờ hồ Trúc Giang thuộc trung tâm thị xã mà tôi thường nghe rất quen thuộc.
Thú thật là tôi không biết tên bạn ấy và cũng không rõ nhà bạn ây ở chỗ nào? Nghe tiếng rao chào mời dẻo quẹo, hay hay, tôi và Vượng dừng lại nhìn cậu bạn rao mời hết bàn này đến bàn khác: “Cặp vé số gánh đẹp lắm anh ơi, mua giùm em! Còn cặp này số đẹp rồng bay, hay ra lắm! Và đây nữa, cặp nguyên số thần tài, chú mua đi, chiều “dô” đây!”… Lời chào mời của cậu vừa dịu dàng vừa tha thiết, làm cho khách hàng không có ý định mua cũng phải xiêu lòng mua vài ba tờ. Bất chợt có một vị khách ăn mặc sang trọng vẫy cậu tới, nói:
– Cặp “thần tài” bao nhiêu tờ hả cháu? – Dạ, năm mươi ạ! Vị khách cầm lấy cặp vé số, rồi rút bóp đưa cho cậu tờ giấy bạc một trăm nghìn loại tiền mới. Cậu cầm lấy, vẻ mặt hớn hở, cám ơn vị khách. Vị khách đi rồi, cậu tần ngần nhìn theo như muôn gửi lời chào cám ơn. Thế rồi, cậu mân mê tờ giấy bạc. Bỗng cậu hớt hơ hớt hải đuổi theo vị khách. Vừa chạy cậu vừa kêu to: – Chú gì ơi! Chờ cháu với! Chú trả dư tiền cho cháu một trăm ngàn, nè! Ông khách cảm động xoa đầu cậu, nói: – Cảm ơn cháu! Cháu là một đứa trẻ thật thà trung thực có lòng tự trọng. Chú biếu luôn cho cháu đấy! – Không! Cháu không nhận đâu. Chú mùa giùm cháu nhiều như thế là cháu cám ơn rồi. Nói xong, cậu nhét tờ giấy bạc năm mươi ngàn vào túi vị khách rồi tung chân sáo nhảy đi, miệng huýt gió bài gì đó không rõ. Chuyện về cậu bé bán vé số là thế. Nghèo mà không tham – một phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng mà tôi và Vượng chứng kiến từ đầu chí cuối. Tôi rất cảm phục người bạn không quen không biết tên đó. Nếu có điều kiện tôi sẽ kết thân với người bạn ấy.
Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng
Ai trả lời trước mik tk
Hoa và An học cùng lớp với nhau. Hôm nay, đến lớp An nhận được thông báo nộp tiền sinh hoạt Đoàn. An vốn dĩ nhà nghèo, bố mẹ đau ốm nên không mấy khi cậu có tiền sẵn trong ngừoi. Nên An đã quyết định vay tiền của Hoa để nộp cho cán bộ lớp. Biết An là học sinh ngoan lại nhà nghèo nên Hoa ngay lập tức đồng ý cho bạn mượn. Khi nộp xong An quay lại cảm ơn Hoa và hứa ba ngày nữa sẽ trả cho Hoa. Đi học về, An định sẽ xin mẹ tiền trả Hoa, nhưng An vô tình nghe được câu chuyện của mẹ và bố về khoản tiền nợ mà bác Tư sắp phải trả. Nghĩ lại, An không muốn xin mẹ nữa, để mẹ đỡ phải lo thêm. An quyết định tranh thủ tan học đi bắt một ít cua để bán lấy tiền trả Hoa. Đúng như hẹn, ba ngày sau, An trả Hoa 60 nghìn tiền đã vay nộp quỹ. Hoa nghĩ thầm, An quả là một bạn học sinh có lòng tự trọng.
Em hãy kể lại 1 câu chuyện nói về lòng khaon dung của người khác đối với mình.Từ câu chuyện đó em rút ra bài học gì cho bản thân mình .
LM hộ mk nhá !! thank you :)
Cậu bé nọ học việc trong một tiệm sửa xe đạp. Một ngày, có người khách đem đến một chiếc xe đạp hư. Cậu không những sửa lại cho thật tốt, mà còn lau chùi cho chiếc xe cho sạch đẹp.
Những người học việc khác cười nhạo cậu bé dại dột, đã chẳng được thêm chút tiền công nào lại còn tốn sức.
Hai ngày sau, người khách trở lại, thấy chiếc xe đạp vừa tốt vừa đẹp như mới mua, liền đưa cậu bé về hãng của ông ta để làm việc với mức lương cao.
Bài học làm người rút ra:
Có những hành động không vụ lợi mang cái tâm trong sáng, đôi khi sẽ đem lại những điều may mắn trong cuộc sống.
Chúc bạn học tốt❤
Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
1. Nội dung:
a) Ví dụ về truyện ca ngợi truyền thống hiếu học: Ông tổ nghề thêu (Tiếng Việt 3, tập hai), Văn hay chữ tốt (Tiếng Việt 4, tập một), Bông sen trong giếng ngọc (Truyện đọc lớp 4).
b) Ví dụ về truyện ca ngợi truyền thống đoàn kết: Câu chuyện bó đũa (Tiếng Việt 2, tập một), Đôi bạn (Tiếng Việt 3, tập một), Vì muôn dân (Tiếng Việt 5, tập hai).
2. Tìm câu chuyện ở đâu?
- Những câu chuyện em đã được nghe.
- Báo, truyện đọc xưa và nay. Chú ý truyện của Nhà xuất bản Kim Đồng, sách Truyện đọc lớp 5 của Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Giới thiệu tên câu chuyện và kể lại nội dung câu chuyện đã nghe (hoặc đã đọc):
- Mở đầu câu chuyện thế nào?
- Diễn biến của câu chuyện ra sao? (Kể rõ trình tự các việc xảy ra, hành động của nhân vật; chú ý nhấn mạnh những chi tiết liên quan đến đức tính hiếu học hoặc tinh thần đoàn kết.)
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
em hãy kể 1 câu chuyện về giao thông mà em càm thấy ấn tượng và qua câu chuyện đó nói lên những điều em muốn nói về công tác đảm bảo an toàn giao thông hiện nay
(15-20 dòng)
tham khảo
Sau những ngàу nhộn nhịp ᴄhuẩn bị, hôm naу họ nhà Kiến tổ ᴄhứᴄ ᴄuộᴄ thi an toàn giao thông.Trong ᴠườn mơ mát mẻ, tận dụng ᴄái thướᴄ mét ᴄủa ai để quên, thế là đã ᴄó ᴄon đường phẳng lì, thẳng tắp. Cáᴄ ᴄhàng Kiến trẻ ᴄhỉ ᴄần đắp hai bên ᴠỉa hè ᴠà kẻ đường ranh giới.
Kiến Chúa oai ᴠệ đứng trên ᴄành mơ ᴄụt, ᴄầm ᴄhiếᴄ loa to:- A lô, a lô, hôm naу ᴄhúng ta tìm hiểu luật an toàn giao thông trên đoạn đường thẳng. Kiến Càng làm ô tô, Kiến Vống làm nông dân, Kiến Lửa làm хe máу, Kiến Đen làm хe đạp, ᴄòn Kiến Gió, Kiến Hôi làm họᴄ ѕinh, ᴄuối ᴄùng Kiến Kim ѕẽ làm em bé mẫu giáo. Tất ᴄả ᴄáᴄ đội đượᴄ ᴄhia làm hai tốp, đứng ở hai đầu đường rồi đi ngượᴄ ᴄhiều nhau. Ban giám khảo ѕẽ quan ѕát ᴄhấm điểm ᴄho từng đội.Tiếng ᴠỗ taу ᴠang dội ᴄả ᴠườn mơ. Ai nấу ᴠào ᴠị trí. Tiếng hô ᴄủa Kiến Chúa ᴠang lên:- Bắt đầu!Ô tô, ᴄông nông, хe máу, хe đạp, người đi bộ ᴄùng ᴄhuуển động. Dưới mặt đất, trên ᴄáᴄ tảng đá ᴄao ᴠà trên ᴄáᴄ ᴄành ᴄâу ᴠang lên tiếng reo hò ᴄủa ᴄổ động ᴠiên, to hơn ᴠẫn là tiếng hô ᴄổ động ᴄho Kiến Kim: “Kiến Kim ᴄố lên! Kiến Kim ᴄố lên!”Thế nhưng tất ᴄả đều nhìn thấу đội Kiến Kim ᴠẫn đứng trên ᴠỉa hè nhìn theo ᴄáᴄ đoàn “thí ѕinh” di ᴄhuуển, ᴄhẳng ᴄhú nào nhúᴄ nhíᴄh.
Rồi ᴄuộᴄ thi kết thúᴄ. Nhiều người lo lắng ᴄho đội Kiến Kim, không hiểu tại ѕao lại bỏ ᴄuộᴄ.Tiếng loa ᴄủa Kiến Chúa đã ᴠang lên:- Cuộᴄ thi đã kết thúᴄ tốt đẹp! Tất ᴄả ᴄáᴄ thí ѕinh đã hoàn thành rất tốt phần thi ᴄủa mình, đi đúng luật giao thông, đảm bảo an toàn. Riêng đội Kiến Kim trả lời tiếp ᴄâu hỏi ѕau:- Tại ѕao ᴄáᴄ ᴄháu không хuống đường dự thi?Đội Kiến Kim đồng thanh trả lời:- Thưa Ban giám khảo, ở lớp ᴄô giáo dạу ᴄhúng ᴄháu không đượᴄ хuống lòng đường. Muốn qua đường phải ᴄó người lớn đưa qua ạ!Cả ᴠườn mơ bỗng ᴠang dậу tiếng hoan hô hòa trong tiếng loa ᴄủa Kiến Chúa:- Kiến Kim mười điểm! Kiến Kim mười điểm!Ban giám khảo ᴠui mừng ᴄông bố:Điểm thắng tuуệt đối đã thuộᴄ ᴠề đội mẫu giáo Kiến Kim
vào một hôm em đang ngồi ở nhà chơi thì nhớ ra chiếc xe đạp của em thì em quyest định đi xe ra đường chơi thì lúc đó em có lớp 4 hoi thì là vẫn còn trẻ trâu lắm nên thik bốc đâu ( em là con gái mang dòng máu của con trai nên thik thế =)))))) ) thì đúng lúc có cái xe tải mất phanh nên đâm thẳng lên vỉa hè thế là em quẹt đất qqua ngầm xe tải bằng một cách thần kì gì đó mà em làm được =)))) mà ko bị làm sao thế từ hôm đó em chơi ở công viên chuwsko đi xe ở đó nữa =))))
Đọc thông tin và quan sát hình 7, em hãy kể lại câu chuyện về Hoàng Diệu chống thực dân Pháp.
THAM KHẢO
- Kể lại câu chuyện:
+ Năm 1882, thực dân Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất để đem quân ra xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
+ Sáng ngày 25/4/1882, người Pháp đưa tối hậu thư buộc Tổng đốc Hoàng Diệu phải đầu hàng và ngay sau đó đã tấn công thành Hà Nội. Tổng đốc Hoàng Diệu lên mặt thành đốc quân chiến đấu quyết liệt.
+ Mặc dù Hoàng Diệu và quân đội triều đình quyết tâm bảo vệ, nhưng trước sức tấn công của quân Pháp thành Hà Nội thất thủ. Để giữ trọn khí tiết, Hoàng Diệu đã tuẫn tiết trong vườn Võ Miếu.