Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hmmmm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 1 2022 lúc 20:09

Có: \(\dfrac{M_X}{M_X+2.M_Y}.100\%=30,4\%\)

=> MX = 0,304.MX + 0,608.MY

=> \(M_X=\dfrac{76}{87}M_Y\)

CTHH: XxYy

Có \(\dfrac{x.M_X}{x.M_X+y.M_Y}.100\%=25,8\%\)

=> \(\dfrac{x.\dfrac{76}{87}M_Y}{x.\dfrac{76}{87}M_Y+y.M_Y}=0,258\)

=> \(\dfrac{\dfrac{76x}{87}}{\dfrac{76x}{87}+y}=0,258\)

=> \(\dfrac{76}{87}x=\dfrac{817}{3625}x+0,258y\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\)

=> CTHH: X2Y5

=> B

hưng phúc
4 tháng 1 2022 lúc 19:54

D

Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 14:08

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy X hóa trị II

\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy Y hóa trị II

ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

ILoveMath
31 tháng 10 2021 lúc 14:09

a, XY

b, Ta có; \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=56\)

⇒X là sắt

Ta có; \(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 14:12

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 1

=> x = II

Vậy X có hóa trị (II)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là (II)

Gọi CTHH của hợp chất X và Y là: \(\overset{\left(II\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: II . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTHH là: XY

b. Theo đề, ta có:

\(PTK_{XO}=NTK_X+16=72\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 56(đvC)

=> X là sắt (Fe)

Theo đề, ta có: 

\(PTK_{H_2Y}=1.2+NTK_Y=34\left(đvC\right)\)

=> NTKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Lại Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 7:51

a. XY

b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)

⇒X là Crom

\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 10 2021 lúc 9:33

a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)

\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)

\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

 

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 10 2021 lúc 9:38

b. ta có:

\(1X+1O=72\)

\(X+16=72\)

\(X=72-16=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

ta có:

\(2H+1Y=34\)

\(2.1+Y=34\)

\(Y=34-2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow Y\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

nguyễn thị mai linh
Xem chi tiết
Sala Quỳnh Clover
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
16 tháng 10 2016 lúc 16:17

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

Trang Noo
17 tháng 10 2016 lúc 20:49

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

Mai Trúc
31 tháng 10 2016 lúc 11:59

Bước 1: Tìm khối lượng mol của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

Bước 3: Lập CTHH của hợp chất.

Tiên 8a3
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 18:21

Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771

Câu 7:

CTHH sai:

ZnCl: ZnCl2

Ba2O: BaO

KSO4: K2SO4

Al3(PO4)2: AlPO4

Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 22:13

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)

vậy \(X\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Y_1^xH_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^I_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_2Y\)

chọn ý B

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 22:16

b.

biết \(M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow2X+O=62\)

\(2X+16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(Na\left(Natri\right)\)

lê trần trâm anh
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 9 2021 lúc 11:07

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$

Kaneki Ken
Xem chi tiết