1. Dây đồng có chiều dài 150m, tiếp điện 2mm², điện trở p =1,7.10-8 ôm m. tính R
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
a) Hãy tính chiều dài của đoạn dây đồng biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-⁸ Ω. Dây có điện trở 9,4 ôm và tiết diện 3mm²
b) Tính điện trở của đoạn dây nhôm dài 1-2m có tiết diện 1mm²
a) \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l}{3\cdot10^{-6}}=9,4\)
\(\Rightarrow l=1658,82m\)
b) \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2,82\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1,2}{1\cdot10^{-6}}=0,03384\Omega\)
Một dây đồng dài 50m tiết diện 0,2mm vuông điện trở suất 1,7.10 -8 ôm m a) Tính điện trở của dây ? b) Dây cáp điện gồm 20 dây đồng như trên : điện trở của dây cáp lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với điện trở của mỗi dây nhỏ ? Tính điện trở dây cáp ?
\(l\)\(= 50m \)
\(S=0,2mm^2=20.10^{-8}m^2\)
\(p=\) \(1,7.10^{^{ }-8}\)Ω\(m\)
a) điện trở của dây là :
\(R=\)\(p\) \(\dfrac{l}{S}\)\(=\) \(1,7.10^{-8}\)\(\dfrac{50}{20.10^{-8}}\)\(=\) \(4,25 Ω\)
Một dây đồng dài 50m tiết diện 0,2mm vuông điện trở suất 1,7.10 -8 ôm m a) Tính điện trở của dây ? b) Dây cáp điện gồm 20 dây đồng như trên : điện trở của dây cáp lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với điện trở của mỗi dây nhỏ ? Tính điện trở dây cáp ?
Điện trở của dây là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{50}{0,2.10^{-6}}=4,25\left(\Omega\right)\)
Một sợi dây đồng dài 100 m có tiết diện là 2mm^2. Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10^-8 Ω.m. *
A.0,085 Ω
B.0,85 Ω
C.850 Ω
D.8,5.10^-4 Ω
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,85\Omega\)
Chọn B
Dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 ôm mét. Hỏi để có điện trở bằng R=2,55 ôm thì phải dùng bao nhiêu dây dẫn như trên và nối chúng với nhau như thế nào?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dùng......dây mắc.........với nhau
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{4}{0,4.10^{-6}}=0,17\Omega\)
\(2,55:0,17=15\)
Vậy cần dùng 15 dây mắc nối tiếp với nhau.
Cho một đoạn dây đồng dài l = 4m có tiết diện tròn, điện trở suất ρ=1,7.10-8(.m),điện trở là 0,087 ôm. Tính đường kính dây dẫn bài trên là bài về điện mình chọn đại môn vật lý
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.4}{0,087}=7,816.10^{-7}m^2\\S=\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\pi\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{4.7,816.10^{-7}}{\pi}}=9,98.10^{-4}m\end{matrix}\right.\)
Một dây đồng dài 50m tiết diện 0,2mm vuông điện trở suất 1,7.10 -8 ôm m b) Dây cáp điện gồm 20 dây đồng như trên : điện trở của dây cáp lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với điện trở của mỗi dây nhỏ ? Tính điện trở dây cáp ?