Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phước Lộc
12 tháng 3 2020 lúc 10:35

\(2\frac{1998}{1999}\)là hỗn số hay \(2.\frac{1998}{1999}\)hả bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 3 2020 lúc 10:41

Là \(2.\frac{1998}{1999}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
12 tháng 3 2020 lúc 10:43

ok bạn đợi mình tí nhé :>

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
11 tháng 8 2016 lúc 22:25

\(\sqrt{1.1998}< \frac{1+1998}{2}\)

\(S>\frac{2}{1999}+\frac{2}{1999}+...+\frac{2}{1999}=2.\frac{1998}{1999}\)

Nguyễn Trọng Hoàng Nghĩa
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 9 2016 lúc 12:11

Áp dụng \(\frac{1}{\sqrt{a.b}}>\frac{2}{a+b}\) , ta có : 

\(S=\frac{1}{\sqrt{1.1998}}+\frac{1}{\sqrt{2.1997}}+...+\frac{1}{\sqrt{k\left(1998-k+1\right)}}+...+\frac{1}{\sqrt{1998.1}}>\)

\(>\frac{2}{1+1998}+\frac{2}{2+1997}+...+\frac{2}{k+1998-k+1}+...+\frac{2}{1998+1}=\)

\(=\frac{2.1998}{1999}\)

Vậy \(S>\frac{2.1998}{1999}\)

CoAi ConanAi
Xem chi tiết
Trang noo
31 tháng 12 2015 lúc 12:13

xin lỗi em mới học lớp 6 vô chtt nhé

Nguyễn Nhật Minh
31 tháng 12 2015 lúc 13:24

http://olm.vn/hoi-dap/question/323774.html

Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
11 tháng 5 2017 lúc 22:45

Áp dụng bđt \(\dfrac{1}{\sqrt{ab}}>\dfrac{2}{a+b}\left(a\ne b;a,b>0\right)\)ta có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{1.1998}}>\dfrac{2}{1+1998}=\dfrac{2}{1999}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2.1997}}>\dfrac{2}{2+1997}=\dfrac{2}{1999}\)

...

\(\dfrac{1}{\sqrt{1998.1}}>\dfrac{2}{1998+1}=\dfrac{2}{1999}\)

Cộng vế với vế ta được P > \(2.\dfrac{1998}{1999}\)

Kim Kwon
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 8 2017 lúc 11:18

Câu a :

Áp dụng BĐT \(\dfrac{1}{\sqrt{ab}}>\dfrac{2}{a+b}\left(a\ne b;a,b>0\right)\) ta có :

\(\dfrac{1}{\sqrt{1.1998}}>\dfrac{2}{1+1998}=\dfrac{2}{1999}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2.1997}}>\dfrac{2}{2+1997}=\dfrac{2}{19999}\)

.......................................................

\(\dfrac{1}{\sqrt{1998.1}}>\dfrac{2}{1998+1}=\dfrac{2}{1999}\)

Cộng tất cả vế với nhau ta được : \(P>2.\dfrac{1998}{1999}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Hung nguyen
17 tháng 8 2017 lúc 11:30

Câu a, b sao tính chất cái cuối khác những cái còn lại thế. Vậy sao biết tới đâu thì nó dừng.

Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
shitbo
30 tháng 6 2021 lúc 17:11

1) Có nhận xét sau:

\(\frac{1}{a\sqrt{a+1}+\left(a+1\right)\sqrt{a}}=\frac{1}{\sqrt{a^2+a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+1}\right)}=\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\sqrt{a^2+a}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{a}}-\frac{1}{\sqrt{a+1}}.\)Do đó biểu thức có giá trị bằng: \(\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+..-\frac{1}{\sqrt{1999}}=1-\frac{1}{\sqrt{1999}}.\)

Khách vãng lai đã xóa
shitbo
30 tháng 6 2021 lúc 17:13

2) Có nhận xét sau:

\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{a+1}}=\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+1}\right)\left(\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\right)}=\sqrt{a+1}-\sqrt{a}.\) Thay vào biểu thức ta được biểu thức

có giá trị bằng: \(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{1999}-\sqrt{1998}=\sqrt{1999}-1.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
4 tháng 10 2016 lúc 16:49

Bạn áp dụng \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)với n = 1, 2 , 3 , ... , 1999