Những câu hỏi liên quan
tôi cô đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 7 2021 lúc 9:48

a)

nFe2O3=16/160=0,1(mol)

nHCl=0,5.1=0,5(mol)

PTHH: Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O

Ta có: 0,1/1 > 0,5/6

=> HCl hết, Fe2O3 dư, tính theo nHCl.

nFeCl3= 2/6. nHCl= 2/6 . 0,5= 1/6(mol)

=>mFeCl3= 162,5. 1/6= 27,083(g)

b) Vddsau=VddHCl=0,5(l)

- dd sau p.ứ chỉ có FeCl3.

=> CMddFeCl3= 1/6: 0,5= 1/3(M)

Nịnh Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 10 2023 lúc 21:26

a, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

b, \(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{CuCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

c, \(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

Đào Tùng Dương
24 tháng 10 2023 lúc 21:27

\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

0,05         0,1         0,05

\(b,m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(c,C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

đức anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 8 2021 lúc 15:09

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.2.......0.4........0.2.......0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.2}=2\left(l\right)\)

\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.2}{2}=0.1\left(M\right)\)

hnamyuh
2 tháng 8 2021 lúc 15:09

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

$n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
b)

$n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2(lít) = 2000(ml)$

c)

$n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,2}{2} = 0,1M$

Vũ Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 9 2021 lúc 21:46

\(a.n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{17,8\%.200}{36,5}=\dfrac{356}{365}\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{\dfrac{356}{365}}{2}\\ \Rightarrow Znhết,HCldư\\ n_{HCl\left(dùng\right)}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dùng\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ b.n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c.n_{HCl\left(Dư\right)}=\dfrac{356}{365}-0,2=\dfrac{283}{365}\left(mol\right)\\ C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{6,5+200}.100\approx6,586\%\)

\(C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{283}{365}.36,5}{6,5+200}.100\approx13,705\%\)

châu ngọc minh tâm
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 10 2021 lúc 17:24

a)

$n_{MgO} = \dfrac{8}{40} = 0,2(mol)$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

$n_{HCl} = 2n_{MgO} = 0,4(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{1} = 0,4(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{MgO} = 0,2(mol) \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}} = \dfrac{0,2}{0,4} = 0,5M$

c)

$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$n_{NaOH} = 2n_{MgCl_2} = 0,4(mol)$
$n_{Mg(OH)_2} = n_{MgCl_2} = 0,2(mol)$
Suy ra : 

$V = \dfrac{0,4}{1} = 0,4(lít)$
$m_{Mg(OH)_2} = 0,2.58 = 11,6(gam)$

nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 17:25

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

 0,2         0,4          0,2         0,2

a)\(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400ml\)

c) \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

     0,2              0,2

   \(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200ml\)

Jin
Xem chi tiết
Lan Vy
26 tháng 7 2016 lúc 14:03

nHCl=0,6 mol

FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O

x mol               x mol

Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O

x mol                   2x mol

72x+160x=11,6         =>x=0,05 mol

A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M

CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M

CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M

B/ 

NaOH+ HCl-->NaCl+H2O

0,2          0,2

2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2

0,1           0,05

3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3

0,3            0,1

nNaOH=0,6

CNaOH=0,6/1,5=0,4M

 

 

 

Tuấn Minh
27 tháng 10 2016 lúc 22:13

Câu 1 bạn biết làm k chỉ mình với

 

Đặng Tùng Anh
7 tháng 7 2021 lúc 15:57

Gọi CT của oxit KL là M2Om 
=> %M = 2M/(2M + 16m) = 85.22% 
<=> M = 46.13m --> ko có KLoại quen thuộc (chỉ có m=2, M = 92.26 ~ Nb = 92.9) 
Tuy nhiên, ta ko cần tìm M mà vẫn tính dc (nhưng bạn vẫn nên xem lại đề nhé)
M2Om + mH2SO4 ---> M2(SO4)m + mH2O 
n(M2Om) = 10/(2M + 16m) = 10/(2*46.13m + 16m) = 10/108.26m 
--> nH2SO4 = m*10/108.26m = 10/108.26 ~ 0.0924 mol 
=> mddH2SO4 = 0.0924*98/0.1 = 90.55g

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị hiền nga
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
9 tháng 11 2018 lúc 21:27

Bài 1:

a) CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư

b) Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)

c) \(\Sigma V_{dd}saupư=40+60=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuSO_4}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}dư=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

Phùng Hà Châu
9 tháng 11 2018 lúc 21:47

Bài 2:

ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2↓ (1)

\(n_{ZnCl_2}=0,3\times1,5=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,1\times1=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{9}{2}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{9}{2}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ ZnCl2

a) \(\Sigma V_{dd}saupư=300+100=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)

Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}dư=0,45-0,05=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}dư=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)

Theo PT1: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)

b) Zn(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) ZnO + H2O (2)

Theo pT1: \(n_{Zn\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

Theo pT2: \(n_{ZnO}=n_{Zn\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,05\times81=4,05\left(g\right)\)

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O (3)

Theo PT: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\times36,5=3,65\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{25\%}=14,6\left(g\right)\)

8C Quyền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 4 2022 lúc 21:49

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{HCl}=0,1.1,2=0,12\left(mol\right)\\ n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

a           3a            a          1,5a

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b         2b           b           b

Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=1,66\\1,5a+b=0,05\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,02\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\\m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2M\\C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,12-0,02.3-0,02.2}{0,1}=0,2M\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Quang Minh
8 tháng 4 2022 lúc 21:55
Tên Thơ
Xem chi tiết
Diệu Huyền
28 tháng 8 2019 lúc 8:27

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24