Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Huy h
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 4 2019 lúc 11:35

Ta có: 

f(x)=\(\frac{x^2+2x+1-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

 \(\Rightarrow f\left(1\right)=1-\frac{1}{2^2};f\left(2\right)=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2};...;f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x-1\right)^2}\)

=> \(S=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

Theo bài ra ta có :

\(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)

<=> \(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=2y\left(x+1\right)-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)

<=> 1=2y(x+1)-19+x

<=> (2y+1)(x+1)=21

x, y thuộc N => 2y+1, x+1 thuộc N

Ta có bảng

x+131721
2y+172131
x20620
y31010

Vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
17 tháng 4 2019 lúc 20:00

Cô Linh Chi:

phần bảng x không có giá trị bằng 0

Nếu x = 0 thì hàm số f (x) có giá trị bằng 0

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 20:11

Thứ nhất: Không phải phần bảng không có giá trị bằng 0. Mà là kết luận thì phải loại trường hợp x=0. :)

Thứ 2: Nếu x=0 thì hàm số f(x) không xác định chứ ko phải bằng 0 em nhé :)

Bình luận (0)
Wibu
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 3 2019 lúc 23:43

Lời giải:

Xét hàm \(f(x)=\frac{2x+1}{x^2(x+1)^2}\)

\(f(x)=\frac{x+(x+1)}{x^2(x+1)^2}=\frac{1}{x(x+1)^2}+\frac{1}{x^2(x+1)}=\frac{1}{x+1}(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1})+\frac{1}{x}(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1})\)

\(=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{(x+1)^2}\)

Do đó:

\(s=f(1)+f(2)+f(3)+...+f(x)=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{(x+1)^2}\)

\(=1-\frac{1}{(x+1)^2}\)

Để \(s=\frac{2y(x+1)^3-1}{(x+1)^2}-19+x\)

\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{(x+1)^2}=2y(x+1)-\frac{1}{(x+1)^2}-19+x\)

\(\Leftrightarrow 1=2y(x+1)-19+x\)

\(\Leftrightarrow (2y+1)(x+1)=21\)

Vì $x,y$ nguyên dương nen $2y+1$ và $x+1$ cũng là các nguyên dương lớn hơn $1$. Do đó ta xét các TH sau:

\(\left\{\begin{matrix} 2y+1=3\\ x+1=7\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y=1\\ x=6\end{matrix}\right.\)

\(\left\{\begin{matrix} 2y+1=7\\ x+1=3\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y=3\\ x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy............

Bình luận (0)
Quang Duy
19 tháng 3 2019 lúc 10:14

cho nik HOC24 nek

Bình luận (0)
Quang Duy
19 tháng 3 2019 lúc 10:14

cho nik hoc24 này ai lấy k

Bình luận (0)
Forever_Alone
Xem chi tiết
Nguyen Thi Bich Huong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 4 2019 lúc 11:36

Câu hỏi của Nguyễn Bá Huy h - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
4 tháng 9 2019 lúc 10:02

\(f\left(x\right)=\frac{2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{x^2+2x+1-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}\)

\(f\left(2\right)=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}\)

\(f\left(3\right)=\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}\)

...

\(f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

Lúc đó: \(f\left(1\right)+f\left(2\right)+f\left(3\right)+...+f\left(x\right)=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}\)

\(-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

Thay về đầu bài, ta được: \(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=2y\left(x+1\right)-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)

\(\Leftrightarrow2y\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=21\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=21\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1\\2y+1\end{cases}}\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Lập bảng:

\(x+1\)\(1\)\(3\)\(7\)\(21\)\(-1\)\(-3\)\(-7\)\(-21\)
\(2y+1\)\(21\)\(7\)\(3\)\(1\)\(-21\)\(-7\)\(-3\)\(-1\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(6\)\(20\)\(-2\)\(-4\)\(-8\)\(-22\)
\(y\)\(10\)\(3\)\(1\)\(0\)\(-11\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)

Mà \(x\ne0\)nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2,3\right);\left(6,1\right);\left(20,0\right);\left(-2,-11\right);\left(-4,-4\right);\left(-8,-2\right)\right\}\)\(\left(-22,-1\right)\)

Bình luận (0)
Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
Mr Lazy
30 tháng 6 2015 lúc 18:39

\(\text{1)}\)

\(\text{Thay }x=-2,\text{ ta có: }f\left(-2\right)-5f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2\Rightarrow f\left(-2\right)=-1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2+5f\left(-2\right)=x^2-5\)

\(f\left(3\right)=3^2-5\)

\(\text{2)}\)

\(\text{Thay }x=1,\text{ ta có: }f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)=6\Rightarrow f\left(1\right)=2\)

\(\text{Thay }x=-1,\text{ ta có: }f\left(-1\right)+f\left(-1\right)+2=6\Rightarrow f\left(-1\right)=2\)

\(\text{3)}\)

\(\text{Thay }x=2,\text{ ta có: }f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=2^2\text{ (1)}\)

\(\text{Thay }x=\frac{1}{2},\text{ ta có: }f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\text{ (2)}\)

\(\text{(1) - 3}\times\text{(2) }\Rightarrow f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)-3f\left(\frac{1}{2}\right)-9f\left(2\right)=4-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow-8f\left(2\right)=\frac{15}{4}\Rightarrow f\left(2\right)=-\frac{15}{32}\)

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
17 tháng 4 2016 lúc 20:49

sai 1 chút chỗ cÂU 3

nhân vs 3 thì phải là 1/12

Bình luận (0)
Phạm Thành Hưng
5 tháng 12 2017 lúc 18:57

thay x bằng ? mik cũng ko bit làm lên vào đây tham khảo hihihihi

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Văn Quyết
Xem chi tiết
Văn Quyết
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:18

• Xét hàm số \(f\left( x \right) = 2x - \sin x\) có tập xác định \(D = \mathbb{R}\).

Vậy hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).

• Xét hàm số \(g\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \)

ĐKXĐ: \(x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1\)

Hàm số \(g\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \) có tập xác định \(D = \left[ {1; + \infty } \right)\).

Hàm số \(g\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \) là hàm căn thức nên liên tục trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} g\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \sqrt {x - 1}  = \sqrt {1 - 1}  = 0 = g\left( 1 \right)\)

Do đó hàm số \(g\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \) liên tục tại điểm \({x_0} = 1\).

Vậy hàm số \(g\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \) liên tục trên nửa khoảng \(\left[ {1; + \infty } \right)\).

• Xét hàm số \(y = f\left( x \right).g\left( x \right) = \left( {2x - \sin x} \right)\sqrt {x - 1} \)

Do hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) đều liên tục tại mọi điểm \({x_0} \in \left[ {1; + \infty } \right)\) nên hàm số \(y = f\left( x \right).g\left( x \right)\) liên tục trên nửa khoảng \(\left[ {1; + \infty } \right)\).

• Xét hàm số \(y = \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{{2x - \sin x}}{{\sqrt {x - 1} }}\)

Do hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) đều liên tục tại mọi điểm \({x_0} \in \left[ {1; + \infty } \right)\) nên hàm số \(y = \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\) liên tục trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).

Bình luận (0)