Cho mình hỏi 1 chút!!
Thức ăn của động vật nguyên sinh là gì ạ
Trong tự nhiên nguyên sinh vật có vai trò gì? Chọn câu sai. A. Cung cấp nguồn lương thực cho con người chế biến món ăn.B. Tảo có khả năng quang hợp cung cấp oxygen cho động vật dưới nước.C. Nguyên sinh vật còn là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn.D. Một số nguyên sinh vật sống cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của các loài khác.
cho mình hỏi vài câu sinh học tí:
- Vì sao việc thải bã và lấy thức ăn ở lỗ miệng của thủy tức không tốt?
- Vì sao việc hô hấp qua toàn bộ thành cơ thể của thủy tức lại không tốt? ( theo mình là làm cho các bộ phận có thêm chức năng nên có nhiều bộ phận sẽ bị quá tải )
- Tại sao thủy tức là động vật nguyên sinh bậc thấp?
- Tại sao không xếp thủy tức vào ngành động vật nguyên sinh ?
Giúp mình nha, mình đang cần gấp!!!!
các bạn ơi, cho mình sửa lại nha :
- câu 2 ak: đổi từ hô hấp thành trao đổi khí, thanks mọi người nhiều
Câu 1: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 1: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.
Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau:
- Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:
(Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột)
- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:
…….. → Bọ ngựa → ……..
…….. → Sâu → ……..
…….. → ……. → ……..
- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?
- Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích …… vừa là sinh vật bị mắt xích …… tiêu thụ.
- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.
Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn
- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn
Lá cây → Sâu → Chuột
Chuột → Cầy → Đại bàng
- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
Cho mình hỏi: mối quan hệ giữa thực vật với động vật, giữ các sinh vật với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, đất,...) ở Việt Nam là gì ạ*mình cần gấp ạ, nếu bạn nào giải đc mình xin cảm ơn
Giúp mình với câu này ạ Câu 2 : thế nào 1 chuỗi thức ăn ? Vẽ sơ đồ vẽ chuỗi thức ăn gồm 3 mắt xích bắt đầu từ sinh vật sản xuất kết thúc là sinh vật phân hủy . Chuỗi thức ăn là 1 dẫy nhiều loài sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với nhau mỗi loài 1 mắt xích vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng phía sau tiêu thụ
Khái niệm
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Ví dụ: Cỏ \(\rightarrow\) Cà Cào \(\rightarrow\) Chuột \(\rightarrow\) Rắn \(\rightarrow\) Vi sinh vật.
+ Tại sao tảo lại cung cấp được oxygen?
+ Tảo và các nguyên sinh động vật là nguồn thức ăn cho những sinh vật nào?
- Là nơi ở, ẩn nấp cho các động vật dưới nước
- Một số loài tảo đến thời gian sinh sản làm cho thực vật kém phát triển, chết các động vật dưới nước
Câu 1 Trình bày sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính ở động vật Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. cây phát sinh giới động vật là gì? Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật
câu 2 đa dạng sinh học là gì ?Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? theo em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở Việt Nam?
Câu 3 Thế nào là động vật quý hiếm? Là học sinh, em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam ?
Câu 4 Đọc đoạn thông tin sau, dựa vào đó Trả lời các câu hỏi.
Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ dùng trong nhà ở bất cứ nơi nào ngay cả khi không đói. đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra, chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi. với thói quen này hàng năm thiệt hại do chuột gây ra là rất lớn, chúng ăn hết hàng trăm triệu tấn lương thực,thực phẩm, đặc biệt là bệnh dịch hạch.
Trong thế giới sinh vật tự nhiên, một số loài chim, thú, rắn rất ham săn bắt chuột. chuột là thức ăn của mèo, chim cú mèo, đại bàng, rắn...........
a)chuột thuộc Bộ nào, lớp nào trong ngành động vật có xương sống?
b)Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ Ngay cả khi chúng không đói? C) Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột?
Câu 2:
* Đa dạng sinh học là sự đa dạng của thế giới sinh vật. Sự đa dạng này thể hiện ở mọi cấp độ tổ chức, phân loại:
- Theo đơn vị phân loại có sự đa dạng từ tế bào, mô, cơ quan, quần thể, loài, qxã, hệ sinh thái...
- Về tổ chức có sự đa dạng về cấu tạo, hoạt động, tập tính,... kết quả chung là đạt đến sự thích nghi đa dạng, giúp SV tồn tại, phát triển và ngày càng ...đa dạng!
- Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác, du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông… làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật.
+ Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải công nghiệp, sinh hoạt…
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
+ Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.
+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 3:
Khái niệm động vật quý hiếm:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 4:
a) Chuột thuộc bộ gặm nhấm và lớp thú trong nghành động vật có xương sống
b) Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ dùng trong nhà ở bất cứ nơi nào ngay cả khi không đói. Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi
c) Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.