tìm n thuộc N để:[2n+1,3n+4]=1
Tìm UC (2n+1,3n+1), n thuộc N
Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d
=>3(2n+1)chia hết cho d và 2(3n+1) chia hết cho d
=>6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d
=>(6n+3)-(6n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d;ƯCLN(2n+1;3n+1)=1
=>ƯC(2n+1;3n+1)=1
giup mình với mình cần gấp ,phải nộp bài cho thầy rùi
Câu1:tìm 2 số có tổng=66,ƯCLN=6,có 1 số chia hết cho 5
Câu2:biết (5n+6,8n+7)không nguyên tố cùng nhau.tìm ƯCLN của hai số
Câu3:tìm ƯCLN :
a,(76,1995)
b,(2n+1,3n+1) n thuộc N
c,(2n+3,n+1)
d,(\(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\)
Câu4:tìm n thuộc N đẻ (7n+13;2n+4)=1
ai làm đúng và nhanh mình cho 5 tích luôn
chứng minh với mọi số tự nhiên n thì:
a) BCNN (2n+1,3n+2) = (2n+1) (3n+2)
b) tìm ƯCLN(2n+1,9n+6)
a,Gọi d là UCLN(2n+1;3n+2)
Ta có:
3n+2 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=> 2(3n+2)-3(n+1)=1 chia hết cho d
=> d E {-1;1}
=> 2n+1 và 3n+2 luôn nguyên tố cùng nhau
=> BCNN(2n+1,3n+2)=(2n+1)(3n+2) (ĐPCM)
b, Gọi a là UCLN(2n+1;9n+6)
=> 2n+1 chia hết cho a
9n+6 chia hết cho a
=> 2(9n+6)-9(2n+1) chia hết cho a
=> 3 chia hết cho a=> a E {3;-3;1;-1}
Ta có: 9n+6 thì chia hết cho 3 nhưng 2n+1 thì chưa chắc
2n+1 chia hết cho 3 <=> n=3k+1 (k E N)
Vậy: UCLN(2n+1;9n+6)=3 <=> n=3k+1
còn nếu n khác: 3k+1
=> UCLN(2n+1;9n+6)=1
1, Tìm n thuộc N để 7n+3 và 2n+4 nguyên tố chùng nhau
2, Tìm n thuộc N để 4n+3 và 2n+3 nguyên tố chùng nhau
CMR:2n+1,3n+1,\(n\in N\)nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d}\Rightarrow1⋮d\)
=> Đpcm
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63
tìm UCLN (2n+1,3n+1)
Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=d
Ta có: 2n+1 chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d
6n+3 chia hết cho d
có 3n+1 chia hết cho d
2(3n+1) chia hết cho d
6n+2 chia hết cho d
=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d
(6n-6n)+(3-2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d hay d=1
Vậy ƯCLN(2n+1;3n+1)=d
Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1) (d thuộc N*)
=>2n+1 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d
=>3n+1 chia hết cho d=>6n+2 chia hết cho d
=>6n+3-6n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯCLN(2n+1;3n+1)=1
Đặt ƯCLN(2n+1;3n+1)=d
Ta có: 2n+1 chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d
6n+3 chia hết cho d
Ta cũng có 3n+1 chia hết cho d
2(3n+1) chia hết cho d
6n+2 chia hết cho d
=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d
(6n-6n)+(3-2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d hay d=1
Vậy ƯCLN(2n+1;3n+1)=d
Tìm n thuộc Z, để:
a) 10n + 4 chia hết cho 2n + 7
b) 5n - 4 chia hết cho 3n + 1
c) 2n^2 + n - 6 chia hết cho 2n +1
1/
$10n+4\vdots 2n+7$
$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$
$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$
$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$
$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$
2/
$5n-4\vdots 3n+1$
$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$
$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$
$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$
$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$
$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$
$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$
Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$
3/
$2n^2+n-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$
Mà $2n+1$ lẻ nên: $2n+1\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$
chứng minh rằng nếu 2n+1,3n+1 là số chính phương thì n chia hết 40
Đặt 2n+1 = k^2
3n+1 = m^2
Có : m^2 + k^2 = 5n + 2
=> m^2 + k^2 chia 5 dư 2
Giả sử m^2 chia hết cho 5
và k^2 chia 5 dư 2
-> chữ số tận cùng của k^2 là 2 hoặc 7 (loại)
=> m^2 chia 5 dư 1
k^2 chia 5 dư 1
=> m^2 - k^2 chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5 (1)
Có: 2n+1 là số lẻ
=> k^2 lẻ
=> k lẻ
Đặt k = 2t+1
=> 2n+1 = (2t+1)^2
=> n = 2t(t+1)
=> n chia hết cho 2
=> 3n +1 lẻ
=> k^2 lẻ
=> k lẻ
k^2 = 3n+1
=> 3n = (k-1)(k+1)
Vì k lẻ => (k-1)(k+1) là 2 số chẵn liên tiếp
=> 3n chia hết cho 8
mà 3 không chia hết cho 8
=> n chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) ta có : n chia hết cho 40