Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
29 tháng 8 2016 lúc 21:29

=>Tập hợp A có 1 phần tử 

=>Tập hợp B có 2 phần tử

=>Tập hợp C có 100 phần tử

=>Tập hợp N có vô số phần tử.

Phần tử của D là 10

Phần tử của E là bút, thước

H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }

Phần tử của H là 0 -> 10

X + 5 = 2

Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.

Đây là toán lớp 6

Hoàng Văn Hùng
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
14 tháng 7 2019 lúc 14:11

a, \(E=\left(0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right)\)

b, phần tử của tập hợp D:

\(\left(20-1\right):1+1=20\)

c, \(D=\left\{x\in N|0\le x\le20\right\}\)

An Vo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 15:32

\(B=\left\{x\in Z|-2021< x< 1\right\}\\ B.có:2020+0-1=2021\left(phần.tử\right)\\ C=\left\{x=\dfrac{1}{2k+1}|k\in N;0\le k\le1007\right\}\\ C.có:\left(2015-1\right):2+1=1008\left(phần.tử\right)\\ D=\left\{x=\dfrac{1}{2k+1}|k\in N;6\le k\le1010\right\}\\ D.có:\left(2021-13\right):2+1=1005\left(phần.tử\right)\)

백합Lily
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 7 2023 lúc 14:16

a) Các tập hợp con chứa 1 phần tử của A là:

\(B=\left\{1\right\};C=\left\{2\right\};D=\left\{3\right\};E=\left\{4\right\};F=\left\{5\right\}\)

b) Các tập hợp con có 2 phần tử của A là:

\(M=\left\{1;2\right\};N=\left\{2;3\right\};P=\left\{3;4\right\};Q=\left\{4;5\right\}\)

\(O=\left\{1;3\right\};R=\left\{1;4\right\};S=\left\{1;5\right\};\)

\(U=\left\{2;4\right\};V=\left\{2;5\right\};W=\left\{3;4\right\};X=\left\{3;5\right\}\)

c) Các tập hợp có ít nhất 2 hạng tử của A là:

\(M=\left\{1;2\right\};N=\left\{2;3\right\};P=\left\{3;4\right\};Q=\left\{4;5\right\}\)

\(O=\left\{1;3\right\};R=\left\{1;4\right\};S=\left\{1;5\right\};U=\left\{2;4\right\}\)

\(V=\left\{2;5\right\};W=\left\{3;4\right\};X=\left\{3;5\right\}\)

\(G=\left\{1;2;3\right\};H=\left\{1;2;4\right\};I=\left\{1;2;5\right\};K=\left\{2;3;4\right\}\)

\(B'=\left\{1;3;5\right\};C'=\left\{1;3;4\right\};D'=\left\{1;4;5\right\}\)

\(J=\left\{3;4;5\right\};L=\left\{1;2;3;4\right\};Y=\left\{1;2;3;5\right\};Z=\left\{2;3;4;5\right\}\)

\(A'=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

d) Số con của tập hợp A là:

1 tập hợp rỗng

5 tập hợp có 1 phần tử

11 tập hợp có 2 phần tử

7 tập hợp có 3 phần tử

3 tập hợp có 4 phần tử 

1 tập hợp có 5 phần tử 

Tổng:

\(1+5+11+7+3+1=28\) (tập hợp con)

Lena Phuong
Xem chi tiết
Lena Phuong
27 tháng 9 2021 lúc 20:43
Giúp mk với ạ
Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Tiểu Dật Ninh
18 tháng 9 2023 lúc 11:04

❤ Trả lời:

a) Các tập con có 1 phần tử của A là:

B ={1}; C ={2};  D ={3}; E ={4}; F ={5}

b) Các tập con có 2 phần tử của A là: 

G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5};             U ={3;4}; P ={3;5}; Q ={4;5}

c) Các tập con có ít nhất 2 phần tử của A là: 

G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5};            O ={3;4}; P = {3;5}; Q ={4;5}; R ={1;2;3}; T ={1;2;4}; Y ={1;2;5};                 U ={2;3;4}; S ={3;4;5}; J ={1;2;3;4}; Z ={1;2;3;5}; A ={2;3;4;5};                    B ={1;2;3;4;5} 

d) Số tập hợp con của A là: 

⇒1 tập rỗng + 5 tập con có 1 phần tử + 10 tập con có 2 phần tử + 10 tập con có 3 phần tử + 5 tập con có 4 phần tử + 1 tập con có 5 phần tử = 32 tập con. 

 

Nguyễn Đặng Bảo An
Xem chi tiết

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327+73)+ 15

= 700 + 400 + 15

= 1115

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2018 lúc 2:22

Đáp án D

Số tập con của A có 8 phần tử C n 8

và số tập của A có 4 phần tử là  C n 4

⇒ 26 = C n 8 C n 4 = ( n - 7 ) ( n - 5 ) ( n - 4 ) 1680

⇔ n = 20

Số tập con gồm k phần tử là  C 20 k

Khi xảy ra  C 20 k > C 20 k + 1

Vậy với k = 10 thì C 20 k đạt giá trị nhỏ nhất.