Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 21:58

Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)

PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

             a--------------->a---->0,5a

            Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

              b-------------->b----->b

=> \(0,5a+b=\dfrac{0,392}{22,4}=0,0175\left(mol\right)\) (1)

Kết tủa thu được là BaCO3

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{0,985}{197}=0,005\left(mol\right)\)

=> nBa = 0,005 (mol)

=> b = 0,005 (mol) (2)

(1)(2) => a = 0,025 (mol); b = 0,005 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,025.39}{0,025.39+0,005.137}.100\%=58,735\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,005.137}{0,025.39+0,005.137}.100\%=41,265\%\end{matrix}\right.\)

Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}KOH:0,025\left(mol\right)\\Ba\left(OH\right)_2:0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi công thức chung của bazo là XOH

nXOH = 0,025 + 0,005.2 = 0,035 (mol)

\(n_{AlCl_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: 3XOH + AlCl3 --> 3XCl + Al(OH)3

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,035}{3}>\dfrac{0,01}{1}\) => AlCl3 hết

PTHH: 3XOH + AlCl3 --> 3XCl + Al(OH)3

                          0,01----------->0,01

=> mAl(OH)3 = 0,01.78 = 0,78 (g)

tùng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 21:09

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

Hắc Hắc
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:26

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

Hằng Nguyễn
Xem chi tiết