Cho hình thang ABCD (AB//CD) , AB=BC và BC vuông góc BD
a) CMR : AC vuông góc AD
b) tính số đo các góc trong hình thang
c) gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. CMR: Điểm O cách đều 2 cạnh bên và đáy lớn
Cho hình thang ABCD ( AB//CD), AB= BC, BC vuông góc BD
a) CMR : AC vuông góc AD
b) tính số đo các góc hình thang
Pc) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. CMR: điểm Ở cách 2 cạnh bên và đáy lớn
a) vì ABCD: hthang=>AD=BC; góc DAB= ABC (1) ; AC=BD
Xét tam giác DAB và CBA có:
AB: chung
góc DAB=ABC
AD=BC
=> DAB=CBA(c.g.c)
=> góc ABD=BAC (2)
Từ (1) và (2)=> góc DAB-BAC=ABC-ABD
hay DAC=DBC
Mà DBC=90 độ
=> DAC=90 độ
hay AC vuông góc AD
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), AB=BC và BC vuông góc với BD.
a) Chứng minh AC vuông góc với AD
b) Tính số đo các góc còn lại
c) Gọi o là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng O cách đều hai cạnh bên và đáy lớn
Cho hình thang cân ABCD(AB//CD), AB=BC và BC vuông góc với BD
a) Chứng minh AC vuông góc với AD
b) Tính số đo các góc hình thang
c) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Chứng minh rằng O cách đều 2 cnhj bên và đáy lớn
d) Gọi M là giao điểm cảu AD và Bc. H là hình chiếu của O trên DC. Chứng minh M,H,O thẳng hàng
cho hình thang ABCD, cạnh bên AB vuông góc với 2 đáy AD và BC, biêt AB*AB=AD*BC. gọi E là giao điểm của AB và CD, O là giao điểm của 2 đường chéo. Tính góc EOM
1.Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) AB=BC; BC vuông góc với BD
a) CM:AC vuong góc với AD
b) Tính số đo các góc hình thang
c) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.CMR O cách đều 2 cạnh bên và đáy lớn
2.Cho tam giác ABC cân tại A điểm O nằm trong tam giác đó.Trên tia AB lấy điểm D,trên tia BC lấy điểm E sao cho OD//BC;OE//AC.CMR tứ giác AOBE là hình thang cân.
MONG CÁC BN SỚM GIÚP MK ĐỂ KỊP NỘP BÀI TẬP (^.^) !!
1) Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). a) Chứng minh:. b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: . 2) Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ CD = a , . Đường chéo AC vuông góc với cạnh bên BC. a) Tính các góc của hình thang. b) Chứng minh AC là phân giác của góc . c) Tính diện tích của hình thang.
Bài 1: Cho hình thanh ABC ( AB//CD) trong đó 2 đường phân giác của các góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc đáy CD. CMR: tổng 2 cạnh bên = đáy CD của hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC .Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AC. Trên tia đối của tia AC láy điểm E sao cho AE=AC. CMR: BCDE là hình thang
Bài 3: Cho tứ giác ABCD có CB=CD,đường chéo BD là tia pg của góc ADC. CMR: ABCD là hình thang
Bài 4: Cho hình thang ABCD ( AB//CD;AB <CD) ,các tia pg của các góc A và D cắt ngau tại I,các tia pg của các góc B và C cắt nhau tại J
a) CMR: AI vuông góc với DJ và BJ vuông góc với CJ
b) Gọi E là gđ cỉa AI và BJ,giả sử E thuocj cạnh CD.CMR: CD=AD+BC
giúp mình với m.n ơi,mình cần gấp,vẽ hình,ghi rõ dùm mình
Bài 3:
Xét ΔCBD có CD=CB
nên ΔCBD cân tại C
Suy ra: \(\widehat{CDB}=\widehat{CBD}\)
mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)
mà hai góc này ở vị trí so le trong
nên AD//BC
hay ADCB là hình thang
Baif 1: Cho hình thanh ABC ( AB//CD) trong đó 2 đường phân giác của các góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc đáy CD. CMR: tổng 2 cạnh bên = đáy CD của hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC .Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AC. Trên tia đối của tia AC láy điểm E sao cho AE=AC. CMR: BCDE là hình thang
Bài 3: Cho tứ giác ABCD có CB=CD,đường chéo BD là tia pg của góc ADC. CMR: ABCD là hình thang
Bài 4: Cho hình thang ABCD ( AB//CD;AB <CD) ,các tia pg của các góc A và D cắt ngau tại I,các tia pg của các góc B và C cắt nhau tại J
a) CMR: AI vuông góc với DJ và BJ vuông góc với CJ
b) Gọi E là gđ cỉa AI và BJ,giả sử E thuộc cạnh CD.CMR: CD=AD+BC
giúp mình với m.n ơi,mình cần gấp,vẽ hình,ghi rõ dùm mình
Cho hình thang ABCD có 2 cạnh bên AD và BC không song song. Gọi M là trung điểm của AB. Vẽ MH//AD (H thuộc BD) và MK//BC (K thuộc AC). Gọi O là giao điểm của đường thẳng qua H vuông góc với MH và đường thẳng qua K vuông góc với MK. Chứng minh rằng O cách đều 2 đỉnh C và D
Gọi N là trung điểm của CD.
Xét \(\Delta\)ABD: M là trung điểm AB; MH // AD; H thuộc BD => H là trung điểm BD
Ta có: OH vuông góc với MH tại H. Mà MH // AD nên OH vuông góc AD
Xét \(\Delta\)ABC: M là trung điểm AB; MK // BC; K thuộc AC => K là trung điểm AC
Lại có: OK vuông góc MK tại K; MK // BC => OK vuông góc BC
Xét \(\Delta\)BDC: H là trung điểm BD; N là trung điểm CD => HN là đường trung bình \(\Delta\)BDC
=> HN // BC. Mà OK vuông góc BC (cmt) => OK vuông góc HN.
Xét \(\Delta\)ADC: K là trung điểm AC; N là trung điểm CD => KN là đường trung bình \(\Delta\)ADC
=> KN // AD. Mà OH vuông góc AD (cmt) => OH vuôn góc KN
Xét \(\Delta\)HNK: OK vuông góc HN; OH vuông góc KN (cmt) => O là trực tâm của \(\Delta\)HNK
=> NO vuông góc KH. Mà HK // DC (Dễ chứng minh) => NO vuông góc DC
Xét \(\Delta\)DOC: ON vuông góc DC (cmt); N là trung điểm DC => \(\Delta\)DOC cân tại O
=> OD = OC => O cách đều 2 điểm C và D (đpcm).
Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:
a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB
Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF
Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:
a) AE vuông góc với DB
b) AD // BE và AD = BE
c) E là trung điểm của DC
d) Xác định dạng của tứ giác BCEO
e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E