2) Tìm các chữ số a,b,c biết rằng \(\sqrt{\overline{abc}}=\left(a+b\right)\sqrt{c}\)
Help me!
2) Tìm các chữ số a,b,c biết rằng \(\sqrt{\overline{abc}}=\left(a+b\right)\sqrt{c}\)
Tìm các chữ số a,b, c biết rằng: \(\sqrt{\overline{abc}}=\left(a+b\right)\sqrt{c}\)
Tìm ba số a, b, c biết: \(\sqrt{\overline{abc}}=\left(a+b\right)\sqrt{c}\)
Tìm các chữ số a,b,c biết rằng \(\sqrt{\overline{abc}}\)=(a+ b)\(\sqrt{c}\)
áp dụng bất đẳng thức côsi
a+b >= 2\(\sqrt{ab}\)
<=> (a+b).\(\sqrt{c}\)>=2.\(\sqrt{abc}\)
Mà \(\sqrt{abc}\)= (a+b) .\(\sqrt{c}\) nên a=b , \(\sqrt{c}\)= 2.\(\sqrt{c}\)
<=> c = 0 và với mọi a,b
bạn Nguyễn Anh Quân hiểu sai rồi, là \(\sqrt{\overline{abc}}\) chứ ko phải \(\sqrt{abc}\) đâu nha
Tìm các chữ số a,b,c biết rằng \(\sqrt{\overline{abc}}\)=(a+ b).\(\sqrt{c}\)
Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn điều kiện \(a+b+c+2\sqrt{abc}=2\). Chứng minh rằng:
\(\sqrt{a\left(2-b\right)\left(2-c\right)}+\sqrt{b\left(2-c\right)\left(2-a\right)}+\sqrt{c\left(2-a\right)\left(2-b\right)}=\sqrt{8}+\sqrt{abc}\)
Cho a,b,c à các số thực dương thỏa mãn abc=1. Chứng minh rằng
\(\dfrac{\sqrt{a^2+1}+\sqrt{b^2+1}+\sqrt{c^2+1}}{abc}< \sqrt{2}\)
Help me
Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng \(\sqrt{\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)}\ge abc+\sqrt[3]{\left(a^3+abc\right)\left(b^3+abc\right)\left(c^3+abc\right)}\)
\(BĐT\Leftrightarrow\sqrt{\left(a^2b+b^2c+c^2\right)\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)}\ge abc\)
\(+\sqrt[3]{abc\left(a^2+bc\right)\left(b^2+ca\right)\left(c^2+ab\right)}\)
Đặt \(P=\sqrt{\left(a^2b+b^2c+c^2\right)\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)}\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopski:
\(\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)\ge\left(\text{ Σ}_{cyc}ab\sqrt{ab}\right)^2\)
\(\Rightarrow P\ge ab\sqrt{ab}+bc\sqrt{bc}+ca\sqrt{ca}\)(1)
Lại áp dụng BĐT Bunhiacopski:
\(\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(bc^2+ca^2+ab^2\right)\ge\left(3abc\right)^2\)
\(\Rightarrow P\ge3abc\)(2)
Tiếp tục áp dụng BĐT Bunhiacopski:
\(\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(ca^2+b^2a+c^2b\right)\ge\left(\text{Σ}_{cyc}a^2\sqrt{bc}\right)^2\)
\(\Rightarrow P\ge a^2\sqrt{bc}+b^2\sqrt{ca}+c^2\sqrt{ab}\)(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(3P\ge3abc+\left[\text{Σ}_{cyc}\left(a^2\sqrt{bc}+bc\sqrt{bc}\right)\right]\)
Sử dụng một số phép biến đổi và bđt Cô - si cho 3 số , ta được:
\(3P\ge3abc+3\sqrt[3]{abc\left(a^2+bc\right)\left(b^2+ca\right)\left(c^2+ab\right)}\)
\(\Rightarrow P\ge abc+\sqrt[3]{abc\left(a^2+bc\right)\left(b^2+ca\right)\left(c^2+ab\right)}\)
hay \(\sqrt{\left(a^2b+b^2c+c^2\right)\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)}\)
\(\ge abc+\sqrt[3]{abc\left(a^2+bc\right)\left(b^2+ca\right)\left(c^2+ab\right)}\)
Dấu "=" khi a = b = c > 0
P/S: Không biết đúng không nữa, chưa check lại
1. Tìm các chữ số a,b,c biết \(\sqrt{\overline{abc}}=\left(a+b\right)\sqrt{c}\)
2. Tìm các số nguyên dương n sao cho 2n + 2003 và 3n + 2005 là các số chính phương.
2.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}2n+2003=k^2\\3n+2005=q^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3k^2=6n+6009\\2q^2=6n+4010\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3k^2-2q^2=1999\)(*)
Vì 1999 là số lẻ, \(2q^2\) là số chẵn do đó \(3k^2\) phải là số lẻ
\(\Rightarrow k^2\) lẻ \(\Leftrightarrow k\) lẻ
Đặt \(k=2a+1\)
(*) \(\Leftrightarrow3\left(2a+1\right)^2-2q^2=1999\)
\(\Leftrightarrow3\left(4a^2+4a+1\right)-2q^2=1999\)
\(\Leftrightarrow12a^2+12a+3-2q^2=1999\)
\(\Leftrightarrow12a^2+12a-2q^2=1996\)
\(\Leftrightarrow2q^2=12a^2+12a-1996\)
\(\Leftrightarrow q^2=6a^2+6a-998\)
\(\Leftrightarrow q^2=6a\left(a+1\right)-998\)
Vì \(a\left(a+1\right)\) là tích 2 số liên tiếp nên \(a\left(a+1\right)⋮2\)
Do đó \(6a\left(a+1\right)=3\cdot2a\left(a+1\right)⋮4\)
Mà 998 chia 4 dư 2
Vì vậy \(6a\left(a+1\right)-998\) chia 4 dư 2
Mặt khác \(q^2\) là số chính phương nên \(q^2\) chia 4 không dư 2
Vậy không có giá trị nào của \(n\) thỏa mãn đề bài.
@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm, tth, Trần Thanh Phương,
Nguyễn Văn Đạt, svtkvtm, buithianhtho, Lê Thảo, lê thị hương giang
Giúp mk vs nha! Cảm ơn nhiều!
bach nhac lam Anh tham khảo câu 2 ở link dưới này nhé :
Tìm n là số tự nhiên để 2n+2003 và 3n+2005 đều là số chính phương - Số học - Diễn đàn Toán học