Trung hòa 200g dd NaOH 1 % bằng 490g dd H2SO4 10% . Tính C% của các chất tan trong dd
Trộn 300g dd H2SO4 9,8% với 200g dd BaCl2 26%, thu được a gam kết tủa và dd X a) Viết PTHH. Tính a
b) Xác định nồng độ % các chất trong dd X
c) Toàn bộ dd X được trung hoà bằng V lít dd NaOH 1M. Tính V
Bài 4: Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. a) Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng.
hòa tan 5,4g Al vào 200g dd H2SO4 39,2%
a) tính VH2 sinh ra ở đktc
b)tính nồng độ % của các chất trong dd phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot39.2\%}{98}=0.8\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.8}{3}\) => H2SO4 dư
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd}=5.4+200-0.3\cdot2=204.8\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{204.8}\cdot100\%=16.7\%\)
Trung hòa 200 gam dd NaOH nồng độ 10% bằng dd HCl . Tính nồng độ % chất tan trong dd sau pư
1) Tính nồng độ mol/lít hoặc nồng độ phần trăm của dd NaOH trong các trường hợp sau a) cân 8g NaOH hoà tan trong 242 ml nước.Biết 1ml nước có khối lượng 1g b) trung hòa 200ml dd NaOH bằng 150ml dd H2SO4 0,1M
1)
a,\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,2}{0,242}=0,83M\)
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{8.100\%}{242}=3,3\%\)
b,\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,15=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 0,03 0,015
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
1) Tính nồng độ mol/lít hoặc nồng độ phần trăm của dd NaOH trong các trường hợp sau a) cân 8g NaOH hoà tan trong 242 ml nước.Biết 1ml nước có khối lượng 1g b) trung hòa 200ml dd NaOH bằng 150ml dd H2SO4 0,1M
a)
$m_{H_2O} = 242(gam)$
Suy ra : $m_{dd} = 8 + 242 = 250(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{8}{250}.100\% = 3,2\%$
b)
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4} = 0,03(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,03}{0,2} = 0,15M$
Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 500ml dd H2SO4 (d = 1,84 g/ml) thu đc dd F trong đó lượng H2SO4 còn dư bằng 92,4% luoiwngj ban đầu. Đổ từ từ dd F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200g dd G
1. XĐ thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E
2. Tính nồng đọ C % các chất tan trong dd G và của dd H2SO4 ban đầu. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml
Trung hòa dd NaOH 20% bằng 490g dd H2SO410%
a/ Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành.
a/ \(m_{H_2SO_4}=490.10\%=49\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 1 0,5 0,5
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{1.40.100}{20}=200\left(g\right)\)
b/ \(m_{Na_2SO_4}=0,5.142=71\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 32,8g hh X gồm Mg, Fe, Cu vào 200g đ H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd A và 19,2g chất rắn không tan và 6,72 lít khí
a. Tính %m mỗi chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd A
c. Dẫn V lít khí SO2 sinh ra vào 1 lít KOH 1,5M thu dd Y. Cô cạn Y thu m gam rắn. Tính m?
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)