Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lyna trang
Xem chi tiết
Võ Thảo Vy
3 tháng 9 2019 lúc 10:37

a, Nếu chọn cây cầu làm mốc thì quả bóng và dòng nước đều đang chuyển động. còn bờ sông thì đứng yên

b, Nếu chọn dòng nước làm mốc thì cây cầu bờ sông đều đang chuyển động. quả bóng đứng yên

Ân Đỗ
Xem chi tiết
missing you =
23 tháng 6 2021 lúc 17:59

a, Người đó đứng yên so với dòng sông

- đứng yên so với con thuyền

b, chiếc thuyền sẽ chuyển động so với người bên bờ sông

Lê Thị Thảo Phương
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Vi
16 tháng 6 2017 lúc 13:00

Đứng yên: dòng nước.

Chuyển động: cây bên bờ.

Dương Trần Ngọc Ánh
21 tháng 6 2019 lúc 18:33

Vật mốc thích hợp để chiếc thuyền đứng yên: dòng nước 

Vật mốc thích hợp để chiếc thuyền chuyển động: cây bên bờ sông

Darlingg🥝
21 tháng 6 2019 lúc 18:42

Chiếc thuyền khi đứng yên: dòng nước

Chiếc thuyền khi chuyển động:cây bên bờ

~Hok tốt~

Nhớ k 

HanMin So
Xem chi tiết
QuocDat
1 tháng 6 2018 lúc 10:54

Bài 1:

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là:  + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là:  (giờ)

Theo đầu bài có phương trình:  + 1 = 

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x

⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625,

√∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20,

x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h

QuocDat
1 tháng 6 2018 lúc 10:55

Gọi vận tốc của 2 vật là x1 , x2 ( giả sử x1 > x2 > 0 ) 

khi chạy ngược chiều S = ( x1 + x2 ) . t = 4 ( x1 + x2 ) 

Khi chạy cùng chiều : S = ( x1 -- x2 ) t = 20 ( x1 --x2 ) 

khi chạy ngược chiều , quãng đường 2 vật đi = 1 chu vi đường tròn , khi chạy cùng chiều thì khoảng cách vật 1 cần đuổi kịp vật 2 cũng =1 chu vi đt  nên :

4 ( x1 + x2 ) = 2 pi R VÀ 20 ( x1 -- x2 ) = 2pi R 

giải pt ta được : x1 = 3 pi R/ 10 và x2 = pi R /5 

với pi = 3,14... và R là bán kính đt

๖Fly༉Donutღღ
1 tháng 6 2018 lúc 12:43

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s) ( x> y >0 )

Vì khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh hơn đi được trong 20 giây hơn quãng đường của vật kia đi trong 20 giây là đúng 1 vòng ( 20 cm) \(20x-20y=20\pi\)

Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng \(4x+4y=20\pi\)

Từ \(20x-20y=20\pi\)và \(4x+4y=20\pi\)

Ta có hệ phương trình như sau: 

\(\hept{\begin{cases}20x-20y=20\pi\\4x+4y=20\pi\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}20\left(x+y\right)=20\pi\\4\left(x+y\right)=20\pi\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=\pi\\x+y=5\pi\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\pi\\y=2\pi\end{cases}}}\)

Vậy...................................

HanMin So
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hoàng An
31 tháng 5 2018 lúc 13:27

Bài 1:Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là:  + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là:  (giờ)

Theo đầu bài có phương trình:  + 1 = 

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x ⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625, √∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20, x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Trả lời: Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h

Nguyễn Ngọc Hoàng An
31 tháng 5 2018 lúc 13:32

--Gọi vận tốc của 2 vật là x1 , x2 ( giả sử x1 > x2 > 0 ) 
--khi chạy ngược chiều S = ( x1 + x2 ) . t = 4 ( x1 + x2 ) 
--Khi chạy cùng chiều : S = ( x1 -- x2 ) t = 20 ( x1 --x2 ) 
khi chạy ngược chiều , quãng đường 2 vật đi = 1 chu vi đường tròn , khi chạy cùng chiều thì khoảng cách vật 1 cần đuổi kịp vật 2 cũng =1 chu vi đt 
nên : 4 ( x1 + x2 ) = 2 pi R VÀ 20 ( x1 -- x2 ) = 2pi R 
giải pt ta được : x1 = 3 pi R/ 10 và x2 = pi R /5 
với pi = 3,14... và R là bán kính đt

tk nha

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 9:43

Chọn D

Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối, nghĩa là vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại có thể chuyển động so với vật khác. Do vậy, vật được chọn làm mốc có thể là bất kì vật nào.

hackerVN.com
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 10:06

C5: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(h\right)\)