Tìm trên internet những thực trậng về gia tăng dân số giúp mình với
Bài càng dài càng tốt!!! gấp
Đề bài : em hay nêu cảm nghỉ của em về những trải nghiệm cuộc sống thực tế các bạn giúp mình với càng dai càng tốt nha các bạn nha cảm ơn!
Hãy tả một đồ vật gắn bó với em bằng những kỉ niệm khó quên ( càng dài càng tốt )
giúp mình nha, mình đang cần gấp
Hè vừa qua, ông em từ quê lên chơi đã tìm kiếm những mảnh gỗ dư từ hồi làm nhà, đóng cho em một chiếc bàn học thay cho chiếc bàn nhỏ mẹ mua từ ngày em học mẫu giáo.
Đó là một chiếc bàn rất xinh xắn. Mặc dù được đóng bằng ỗ tạp ghép lại nhưng ông em đã bào nhẵn bóng và đánh vecni nên trong chẳng khác gì những chiếc bàn được bày bán trong các cửa hang.
Mặt bàn hình chữ nhật, dài một mết, rộng nửa mét, được em trang trí thêm nhưng hình ảnh rất ngộ nghĩnh nhu chú thỏ bông, chú vịt Đô nan và nhiều quả bóng bay, làm cho mặt bàn sáng hẳn lên. Chiếc bàn có bốn chân, vừa tầm với em. Ghế là một bang gỗ dài cũng có bốn chân và chỗ dựa lưng, trong rất xinh xắn và gọn. Mặt bàn hơ thoai thoải, có thể mở lên được vì nó gắn với phần cố định bởi hai tấm bản lề bằng sắt. Hộc bàn được ngăn đôi. Bên trái, em đựng sách giáo khoa, tập vở; bên phải em đựng đồ dùng học tập như bút, thước, bảng con và các đồ dùng cá nhân khác. Thật là tiện lợi! Dưới chân bàn, ông đóng thêm hai thanh gỗ dài để em gác chân khi ngồi học và để giữ cho bàn thăng bằng, chắc chắn thêm.
Bàn học của em được kê ngay bên cửa sổ, nhìn ra khoảng sân nhỏ có một cái ghế. Nhiều khi, ông mặt trời chiếu những tia nắng ám áp xuyên qua kẽ lá, luồn qua song cửa sổ và đậu trên mặt bàn. Có chiếc bàn học như vậy nên góc học tập của em thú vị biết bao!
Hằng ngày khi ngồi vào bàn học, hình như có tiếng thì thầm: “Chúc cô bé học giỏi”. Để đáp lại “long mong muốn” của người bạn thân thiết này, em đã có nhiều điểm mười dỏ chói trên bảng vở.
Bàn là vật kỉ niệm của ông em, nên em quý nó lắm. Em thường lau chùi sạch sẽ và giữ cho nó không bị một vết bẩn, một vết xước nào. Chắc bàn sẽ không đến nổi “tủi thân” khi tự kể về đời mình.
Bộ xa-lông bằng gỗ lát hoa để ở phòng khách là kỉ vật của ông nội. Ngày ông về hưu, Bộ Tư lệnh Quân đoàn II đã tặng ông bộ xa-lông này. Ông nội về hưu được 16 năm thì qua đời trong nỗi buồn xót thương của con cháu. Tính đến nay, ông mất đã bốn năm. Bộ xa-lông đã bóng lên màu nâu thẫm, màu thời gian 20 năm có lẻ.
Nhà bố mẹ em ở là ngôi nhà cổ 5 gian lợp ngói do ông bà để lại. Cho đến nay, bộ xa-lông vẫn là thứ có giá trị nhất trong gia đình, ở gian giữa bày bàn thờ ông bà và kê bộ xa-lông. Mặt bàn lại được úp lên một tấm kính màu rất dày để tránh xước và dễ lau chùi. Bốn chiếc ghế đường bệ, kiểu dáng rất đẹp, nặng phải đến hai người mới xê dịch dược. Chiếc ghế bên trái ngoài cùng là nơi ông ngồi đọc báo, uống trà và tiếp khách. Ông không biết hút thuốc lào, thuốc lá. Trên bàn chỉ bày biện một bộ ấm trà loại quần ẩm và sáu chiếc chén xếp ngay ngắn trên chiếc đĩa to men xanh.
Em vẫn nhớ như in hình ảnh ông ngồi pha trà, uống trà mỗi sáng khi con cháu đang mơ màng ngủ. Mái tóc bạc phơ, ông tựa lưng vào ghế, trông gương mặt phúc hậu của ông thật đẹp. Nơi ông ngồi ngày xưa thì bây giờ bố em vẫn thường ngồi. Nhiều lúc, bố ngồi lặng lẽ ngắm lên bàn thờ, đăm chiêu nhìn chân dung ông bà, và ba tấm Huân chương cao quý của ông để lại lồng trong khung kính. Đến ngày giỗ ông, năm nào bố em cũng pha một ấm trà, loại chè móc câu Thái Nguyên mà ngày xưa ông thích uống, đặt lên xa-lông. Bố trịnh trọng rót trà vào sáu chiếc chén, rồi lầm rầm khấn trong làn khói trầm quyện đưa hương.
Ngày nào bố cũng lau chùi bộ xa-lông một, hai lần. Bô mẹ đã bàn: sang năm anh Ngọc tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội sẽ lát gạch hoa nền nhà và thuê thợ đánh véc-ni lại bộ xa-lông cho đẹp.
Với ông thì bộ xa-lông là tình đồng đội, tình chiến đấu. Mỗi lần có cán bộ, chiến sĩ ở đơn vị cũ về thăm ông, bộ xa-lông là nơi hội tụ của bao tình đồng chí, tình đồng đội vô cùng thắm thiết. Còn với con cháu hiện nay và sau này, bộ xa-lông là kỉ vật thiêng liêng của người cha, người ông kính yêu để lại. Mỗi lần được bố sai đi rửa ấm chén, lúc đặt lên mặt bàn xa-lông em lại bồi hồi tưởng như thấy ông đang ngồi trầm ngâm uống trà mỗi sáng, mỗi chiều.
Năm tháng đã trôi qua, nhưng mái nhà êm ấm của gia đình em vẫn lưu giữ bao kỉ niệm sâu nặng ân tình của ông bà nội. Mảnh vườn nhỏ xinh xắn trồng rau, mấy chậu hoa, góc sân lát gạch, cái bể đựng nước mưa,… và bộ xa- lông bằng gỗ lát hoa này như tiếng nói của gia tiên vọng về trong tâm hồn con cháu mỗi sáng, mỗi chiều, nhất là trong những ngày giỗ Tết.
Thế là hôm nay, em đành phải từ biệt chiếc áo sơ mi xanh thân thuộc. Vì lẽ nào em không nhớ. Nhưng chỉ biết là hôm nay tổng kết năm học em mặc bộ quần áo mới nhất để tới trường dự buổi lễ quan trọng ấy. Tuy vậy những kỷ niệm về tấm áo cũ vần in đậm trong tâm hồn em.
Tấm áo ấy không phải ai mua ai tặng và không phải do một thợ may khâu lành nghề nào may mà chính đôi bàn tay khéo léo của mẹ em đã may cho em: Mẹ cắt chiếc áo bộ đội của bố thành tấm áo nhỏ rồi thức thâu đêm khâu áo cho em. Một ngày kia áo được may xong. Em sung sướng mặc vào. Chà, đẹp quá! Mẹ khéo tay thật! Tấm áo màu xanh lá cây có hai chiếc túi xinh xắn và cặp cầu vai vồng vồng. Em khoe với tất cả bạn bè. Ngày ngày tới lớp em khoác trên mình tấm áo thân yêu. Nhưng một điều nữa làm em quí nó gấp bội. Đó là hơi ấm của bố vẫn còn trong áo em. Hơi ấm của người chiến sĩ. Vui sao mỗi sáng đến trường em cùng áo và bạn Phương, Hằng đi trên con đường làng ẩm ướt hơi sương. Những cơn gió thổi nhè nhẹ làm tà áo bay lượn như nhắc nhớ chúng em mau mau tới lớp nhìn áo lòng em vui phơi phới khi nghĩ tới người cha kính yêu đang cầm súng đánh giặc bảo vệ từng tấc đất biên cương của Tổ quốc.
Một hôm trời mưa rả rích, sân trường trơn, nước đọng lại từng vũng to như cái chảo. Khi mưa vừa ngớt hạt, cái Hằng đã rủ em ra chơi đuổi bắt mối. Mải nhìn và chạy theo mối, em quên bẵng những vũng nước đáng ghét kia. Bỗng “oạch” em ngã sõng soài, quần áo lấm lem bùn đất, các bạn phải chạy tới đỡ em dậy, Hôm ấy cứ tức cái Hằng mãi. Còn cái áo tuyệt đẹp kia em phải giặt mỏi tay mà không sạch. Mẹ em phải giặt bao nhiêu xà phòng nó mới sạch được mọi vết bùn. Em ân hận quá. Từ đó em quý áo hơn lúc nào em cũng gần gũi với áo như một đôi bạn thân thiết. Đêm nằm ngủ, em cởi áo ra và gấp lại. Sáng em mặc áo đi học. Nhưng em có tính bộp chộp và hay quên. Một hôm nào đó em đi học về không nhớ nữa. Chả là hôm đó em được 9 điểm văn. Em sem nghĩ được một ý, liền lấy que chọc một lỗ hổng chui sang lấy cặp, lúc trở ra mặt mũi em bị sước, áo rách toạc một mảng. Lần này về em bị mẹ phê bình. May sao mẹ tìm được manh vải giống màu, mẹ cặm cụi vá lại. Chiếc áo bị vá làm em rất buồn. Tấm áo ấy em vẫn mặc để nhớ ngày bố em lên chiến trường đánh giặc. Nhưng tiếc thay vì hay nghịch ngợm quá đáng nên áo rách thêm, ngày càng phai màu, cũ vải. Em vẫn quý nó, vẫn mặc áo, vẫn gắn liền những kỉ niệm thời thơ ấu và vẫn gửi gắm tình thương của mình sang áo. Một ngày kia áo rách nhiều quá. Mẹ em không vá hết được và hôm nay tổng kết năm học. em đành phải từ biệt áo. Áo ơi, mình vẫn quý bạn đó. Mình vẫn nhớ mãi sáng mùa đông rét buốt như kim châm, không nhờ bạn mình không thể đến lớp được đâu. Mình xin cảm ơn bạn nhé. Chính nhờ bạn, mình đi học đều đặn trong mỗi buổi sáng mùa đông. Nên bây giờ mình mới đạt được kết quả to lớn trong buổi tổng kểt năm nay.
Tấm áo của em đã “nghỉ hưu” rồi là như vậy đấy. Chỉ vì em nên áo chóng hỏng. Tấm áo mẹ may cho em đây là chiếc áo thứ mấy? Rút kinh nghiệm lần trước em sẽ giừ gìn cẩn thận cho áo bền, đẹp lâu hơn. Em sẽ mặc chiếc áo ấm để tới lớp thật đều, học cho thật giỏi để đền đáp công ơn cha mẹ. Chính cha mẹ em cũng như bao nhiêu người chiến sĩ khác đã chiến đấu một mất một còn với giặc cho em được học hành yên ổn dưới mái trường thân yêu. Còn mẹ em thì tận dụng từng mảnh vải để may thành những chiếc áo em mặc ấm qua mùa đông giá lạnh và những tấm áo xinh xắn ấy đã giúp em nhớ lại những kỉ niệm về đời mình.
tk mk nha !
Giúp mình làm bài này với, làm ơn không chép trên mạng giùm, làm càng dài càng tốt nha
Đề: Viết BÀI VĂN tưởng tượng mình là một dòng sông bị ô nhiễm tâm sự với loài người về cuộc sống và ước mong của nó ( xưng tôi )
* Lưu ý: phải có miêu tả, miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận, lời thoại nhân vật - lời thoại của dòng sông với cây cối xung quanh, các loài sinh vật sống trong dòng sông: cá, tôm,..)
Giúp mình gấp bài 4,5,6, càng nhanh càng tốt
6:
a: \(6\dfrac{2}{7}+7\dfrac{3}{5}+8\dfrac{6}{9}+9\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}+1967\)
\(=\left(6+\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(7+\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(8+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(9+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)+1967\)
\(=7+8+9+10+1967\)
=2001
b: \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\)
=>\(2\cdot A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{64}\)
=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-...-\dfrac{1}{128}\)
=>\(A=1-\dfrac{1}{128}=\dfrac{127}{128}\)
4:
Gọi số thùng loại 20 lít và số thùng loại 15 lít lần lượt là a,b
Số dầu mỗi loại bằng nhau nên 20a=15b
=>4a=3b
=>a=3/4b
Có 35 thùng nên a+b=35
=>3/4b+b=35
=>7/4b=35
=>b=20
=>a=3/4*b=15
các bạn tìm giúp mình bài văn càng dài càng tốt :
em hãy tả một con vật mà em yêu thích
Tham khảo:
Mỗi dịp sinh nhật, bố lại tặng cho em một con vật nhỏ để em có thể làm bạn cùng với nó. Năm nay, bố đã đặc biệt tặng em một chú bồ câu xinh xắn, màu trắng muốt. Em đã đặt tên cho nó là Bạch Tuyết.
Bạch Tuyết đã ở cùng em được sáu tháng. Hồi mới về, chú còn là một chú chim bé xíu, nay chú đã trở lên to lớn, trưởng thành rồi.
Bạch Tuyết của em có bộ lông màu trắng muốt, không hề có một sợi lông màu khác trên cơ thể. Thân chú thon thon như hình thoi, nhỏ nhắn như một chiếc bình hoa xinh xắn ở trong nhà của em.
Với bộ lông trắng muốt của mình, mỗi lần chú vút lên bầu trời bay lượn thì thật là nổi bật. Những sợi lông trắng tinh, cứng cáp như những chiếc chổi nhỏ, xếp đều lên thân mình và đôi cánh của chú. Lớp lông ấy còn không thấm nước và óng mượt vô cùng. Đôi cánh của Bạch Tuyết trông nhỏ nhắn là thế nhưng lúc xòe ra lại to rộng vô cùng. Cái đầu của Bạch Tuyết rất nhỏ nhưng lại rất linh hoạt, luôn xoay qua xoay lại giúp chú có thể nhìn được ở mọi hướng. hai con mắt như hai hạt đỗ đen lóng lánh, lung linh dưới ánh nắng mặt trời.
Em yêu nhất ở chú có lẽ là đôi chân nhỏ màu hồng. Đôi chân ấy như hai chiếc ruột bút bi, nhẹ nhàng quặp nhẹ vào cành cây khi chú đậu. Những chiếc vuốt nhỏ ở đầu móng giúp chú giữa thăng bằng trên cành cây một cách dễ dàng. Mỗi lần chú sà xuống sân để nhặt nhạnh những hạt thóc trên sân, đôi chân lại xòe ra tiếp đất thật là nhẹ nhàng.
Mỗi buổi sáng, khi ông mặt trời vừa thức giấc, chú gà trống cất tiếng gáy vang thì Bạch Tuyết cũng gù lên một tiếng thật vang vọng rồi bay vút lên bầu trời trong xanh. Ngày nào cũng vậy, mỗi buổi sáng, chú lượn vòng quanh một hồi rồi trở lại căn nhà màu xanh với những ô cửa hình tròn của mình để ăn sáng. Đôi cánh tung ra xòe rộng rồi khi đậu xuống lại được xếp lại thật gọn gàng.
Em rất yêu chú bồ câu Bạch Tuyết nhà mình. Em hi vọng Bạch Tuyết sẽ luôn khỏe mạnh để cùng em trưởng thành.
Suy nghĩ của em về quan điểm 'dân số đông và tăng nhanh càng tốt'? em hãy đề xuất các biện pháp để giảm bớt tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
Để giảm bớt tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số biện pháp chủ yêu là cần phải thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình; tuyên truyền rõ ý nghĩa của viêc thực hiện kế hoạch hóa gia đình; nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề dân số...
Suy nghĩ của em về quan điểm 'dân số đông và tăng nhanh càng tốt' Đó là một quan điểm sai. Đất đai ko sinh thêm con người thì ngày càng tăng dân số. nếu ko hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự hại chính mình.
biện pháp : thực hiện kế hoạch hóa gia đình..
các bn giúp mik làm cách làm các bài toán về dạng toán về tìm số n với(càng nhiều dạng càng tốt)
Giúp mình tìm một số câu nhận định về bài thơ bánh trôi nước và tác giả Hồ Xuân Hương nhé! Càng nhiều càng tốt. Thank youuu các cậu.
1.Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói tâm tình của người phụ nữ,thể hiện một bản lĩnh sống mạnh mẽ khác thường
2.Xuân Hương có mấy bài thơ than thân,làm thành một bộ ba song song nhau,bài nào cũng tiêu tao,nói ra tự đáy lòng người phụ nữ
3.Không chỉ mang nặng một nỗi niềm,bánh trôi nước còn lắng đọng một cái nhìn Xuân Hương về phận đàn bà trong xã hội xưa cũ
sorry bạn nha!chỉ tìm được từng này thôi