Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Châu
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
11 tháng 10 2019 lúc 11:17

A A A B B B C C C D D D M M M N N N Vì MD//AC,mà \(\widehat{NAD},\widehat{MDA}\)là 2 góc ở vị trí so le trong nên suy ra \(\widehat{NAD}=\widehat{MDA}\left(1\right)\)

Lập luận tương tự thì ta cũng có \(\widehat{NDA}=\widehat{MAD}\left(2\right)\)

Mà theo giả thiết thì AD là tia phân giác góc BAC nên \(\widehat{MAD}=\widehat{NAC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}=\widehat{NDA}=\widehat{MDA}\left(4\right)\)

Suy ra \(180^0-\widehat{MAD}-\widehat{MDA}=180^0-\widehat{NAD}-\widehat{NDA}\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{DNA}\)

Vậy \(\widehat{AMD}=\widehat{DNA}\)

b/ Từ (4) suy ra DA là tia phân giác của góc MDN

Vậy DA là tia phân giác của góc MDN

P/s: Cách của mình dài dòng lắm, chưa chắc gì đã chặt chẽ nữa

Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:56

a: Xét ΔABF có

AE vừa là đường cao, vừa là phân giác

nen ΔABF cân tại A

b: Xét tứ giác HFKD có

HF//DK

HF=DK

Do đó: HFKD là hình bình hành

=>DH//KF và DH=KF

c: Xét ΔABC co AB<AC

nên góc C<góc ABC

Đặng Thùy An
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Khánh Tùng
1 tháng 3 2015 lúc 21:52

a)-Gọi chân đường thẳng vuông góc kẻ từ trung điểm D tới phân gác góc BAC là G

=>AG vuông góc với DG => AG vuông góc với EF

-Xét tam giác AFE có AG vừa là phân giác vừa là đường cao => tam giác AFE là tam giác cân và cân tại A(đpcm)

=>góc AFE = góc AEF 

-BM //AC => AFE = BME (đồng vị) => BME = AEF => tam giác BME là tam giác cân và cân tại B(đpcm)

 

b) Xét tam giác CFD và tam giác MBD:

+) FDC = MDB (đối đỉnh)

+) CD=BD (D là trung điểm BC)

+) FCD = DBM ( so le trong - BM //AC)

=> tam giác CFD = tam giác MBD

=> CF = BM ( hai cạnh tương ứng)

- tam giác BME cân tại B (cmt) => BM=BE

=> CF=BE

 

c)-DO là đường trung trực của cạnh BC => BO=CO

-tam giác AFE cân tại A => AG vừa là đường cao vừa là đường trung trực từ đỉnh tới cạnh đáy FE. O nằm trên FE => FO=EO

-Xét tam giác OCF và tam giác OBE:

+) BO=CO (cmt)

+) FO=EO (cmt)

+) CF=BE (cmt)

=> tam giác OCF=tam giác OBE (đpcm)

vu huu an
8 tháng 5 2016 lúc 18:24

Gọi H là giao điểm của CF vs AB, K là trung điểm AH =&gt; DK&#x2F;&#x2F;GH =&gt; KH&#x2F;BH = DG&#x2F;BG (1) 
Mặt khác dễ thấy tg BCH cân tại B =&gt; BH = CB và theo tính chất phân giác ta có: 
AE&#x2F;CE = AB&#x2F;CB = (AH + BH)&#x2F;BH = AH&#x2F;BH + 1 &lt;=&gt; AH&#x2F;BH = AE&#x2F;CE - 1 = (AE - CE)&#x2F;CE = ((AD + DE) - (CD - DE))&#x2F;CE = 2DE&#x2F;CE (vì AD = CD) 
&lt;=&gt; 2KH&#x2F;BH = 2DE&#x2F;CE &lt;=&gt; KH&#x2F;BH = DE&#x2F;CE (2) 
Từ (1) và (2) =&gt; DE&#x2F;CE = DG&#x2F;BG =&gt; EG&#x2F;&#x2F;BC mà DF&#x2F;&#x2F;AB (do D; F là trung điểm của AC;CH) =&gt; DF đi qua trung điểm của BC =&gt; DF đi qua trung điểm EG (Ta lét(

Băng băng
26 tháng 6 2017 lúc 16:50

a)-Gọi chân đường thẳng vuông góc kẻ từ trung điểm D tới phân gác góc BAC là G

=>AG vuông góc với DG => AG vuông góc với EF

-Xét tam giác AFE có AG vừa là phân giác vừa là đường cao => tam giác AFE là tam giác cân và cân tại A(đpcm)

=>góc AFE = góc AEF 

-BM //AC => AFE = BME (đồng vị) => BME = AEF => tam giác BME là tam giác cân và cân tại B(đpcm)

b) Xét tam giác CFD và tam giác MBD:

+) FDC = MDB (đối đỉnh)

+) CD=BD (D là trung điểm BC)

+) FCD = DBM ( so le trong - BM //AC)

=> tam giác CFD = tam giác MBD

=> CF = BM ( hai cạnh tương ứng)

- tam giác BME cân tại B (cmt) => BM=BE

=> CF=BE

c)-DO là đường trung trực của cạnh BC => BO=CO

-tam giác AFE cân tại A => AG vừa là đường cao vừa là đường trung trực từ đỉnh tới cạnh đáy FE. O nằm trên FE => FO=EO

-Xét tam giác OCF và tam giác OBE:

+) BO=CO (cmt)

+) FO=EO (cmt)

+) CF=BE (cmt)

=> tam giác OCF=tam giác OBE (đpcm)

Vào lúc: 2015-03-01 21:25:40 Xem câu hỏi

lần 1:chở cừu sang bờ cần đến

lần 2:chở chó sang bờ cần đến, đưa cừu trở lại bờ ban đầu(để chó k ăn cừu)

lần 3:chở bao gạo sang bờ cần đến đã có chó rồi(vì chó k ăn gạo)

lần 4:chở cừu sang bờ cần đến là hết

Nguyễn Mỹ Huyền
Xem chi tiết
meme
Xem chi tiết

a: Ta có: BM//EF

EF\(\perp\)AH

Do đó: AH\(\perp\)BM

Xét ΔAMB có

AH là đường cao

AH là đường phân giác

Do đó: ΔAMB cân tại A

b: Xét ΔAFE có 

AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

Do đó: ΔAFE cân tại A

=>AF=AE

Ta có: AF+FM=AM

AE+EB=AB

mà AF=AE và AM=AB

nên FM=EB

Xét ΔCMB có

D là trung điểm của CB

DF//MB

Do đó: F là trung điểm của CM

=>CF=FM

=>CF=FM=EB

HUYNH NGOC VINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 13:52

a: Xét ΔAMN có

Ax vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAMN cân tại A

b: BE//AC

=>góc BEM=góc ANE

=>góc BEM=góc BME

=>BE=BM

Xét ΔDEB và ΔDNC có

góc DBE=góc DCN

DB=DC

góc BDE=góc NDC

=>ΔDEB=ΔDNC

=>BE=NC

=>BE=CN

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
26 tháng 12 2017 lúc 11:17

Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB  AC,Phân giác góc A cắt cạnh BC tại D,Vẽ BE vuông góc với AD tại E,Tia BE cắt cạnh AC tại F,Chứng minh AB = AF,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Chúc bạn học tốt !!!