cho phân số \(\dfrac{m}{n} \) tối giản .chứng tỏ \( \dfrac{m}{n+m.n}\)cũng là phân số tối giản
cho phân số m/n là phân số tối giản .chứng minh m+n/n cũng là phân số tối giản
cho nϵZ. chứng tỏ phân số tối giản:\(\dfrac{n+7}{n+6}\) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\)
phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ±1.
a) Gọi d là ước chung của n + 7 và n + 6. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (n + 7) - (n + 6) chia hết cho d.
b) Gọi d là ước chung của 3n + 2 và n +1. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (3n + 2) - 3.(n +1) chia hết cho d
Chúc bạn học tốt !!!
a/ Gọi d là ƯCLN của n+7; n+6
\(\to \begin{cases}n+7\vdots d\\n+6\vdots d\end{cases}\\\to n+7-(n+6)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)
\(\to\) Phân số trên tối giản
b/ Gọi d là ƯCLN của 3n+2 và n+1
\(\to\begin{cases}3n+2\vdots d\\n+1\vdots d\end{cases}\\\to \begin{cases}3n+2\vdots d\\3n+3\vdots d\end{cases}\\\to 3n+3-(3n+2)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)
\(\to\) Phân số trên tối giản
Giải:
a) Gọi ƯCLN(n+7;n+6)=d
⇒ n+7 ⋮ d
n+6 ⋮ d
⇒(n+7)-(n+6) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
Vậy n+7/n+6 là phân số tối giản.
b) Gọi ƯCLN(3n+2;n+1)=d
⇒ 3n+2 ⋮ d ⇒ 3n+2 ⋮ d ⇒3n+2 ⋮ d
n+1 ⋮ d 3.(n+1) ⋮ d 3n+3 ⋮ d
⇒(3n+3)-(3n+2) ⋮ d
⇒ 1⋮ d
Vậy 3n+2/n+1 là phân số tối giản.
Chúc bạn học tốt!
cho phân số dương \(\frac{m}{n}\) tối giản(m,n là số tự nhiên khác 0). Chứng tỏ rằng phân số \(\frac{m}{n+mn}\) cũng là phân số tối giản.
\(\frac{m}{n}\)tối giản
=> m và n là số nguyên tố . (1)
để \(\frac{m}{n+mn}\)là số nguyên tố thì m và n+mn cũng là số nguyên tố
Ta có : • Từ (1) chứng tỏ m là số nguyên tố
• Từ (1) chứng tỏ m.n là số nguyên tố vì m và n đều là số nguyên tố (2)
Từ (1) và (2) ta có:
m và n+mn là số nguyên tố
=> \(\frac{m}{n+mn}\)là phân số tối giản
cho mình hỏi chỗ (2) ấy m.nà số n.tố vì m và n đều là số n.tố là sao ???
Chứng tỏ rằng \(\dfrac{2n+3}{n+1}\) với n ∈ N là phân số tối giản
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng :
\(\dfrac{2n+3}{3n+5}\) = ( n ∈ N ) đều là phân số tối giản .
Giải:
Gọi ƯCLN (2n+3;3n+5)=d
Ta có:
2n+3:d =>3. (2n+3):d
3n+5:d=> 2. (3n+5):d
=> [3. (2n+3) - 2.(3n+5)]:d
=>(6n+9 - 6n-10): d
=> -1:d
=> d={1,-1}
Tick mình nha
Chứng tỏ rằng \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) ( n \(\in\) N ) là 1 phân số tối giản.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+6⋮a\\2n+5⋮a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=1\)
Vậy: 2n+5/n+3 là một phân số tối giản
gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5 với d∈N
⇒n+3⋮d và 2n+5⋮d
⇒(n+3)-(2n+5)⋮d ⇒2(n+3)-(2n+5)⋮d⇔1⋮d⇒d=1∈N
⇒ƯC(n+3 và 2n+5)=1
⇒ƯCLN(n+3 và 2n+5)=1⇒\(\dfrac{2n+5}{n+3}\),(n∈N) là phân số tối giản
Chứng tỏ rằng với n ∈ N* các phân số sau là tối giản:
\(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{-9}\)
Chứng tỏ phân số \(\dfrac{2n+7}{5n+17}\) là phân số tối giản với n thuộc N
Giúp mình với. mình cần trước 9h tối nay ngày 18/3/2022
`Answer:`
Gọi \(ƯC\left(2n+7;5n+17\right)=d\left(d\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\5n+17⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(2n+7\right)⋮d\\2\left(5n+17\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+35⋮d\\10n+34⋮d\end{cases}}\)
Lập hiệu: \(\left(10n+35\right)-\left(10n+34\right)\)
\(=10n+35-10n-34\)
\(=\left(10n-10n\right)+\left(35-34\right)\)
\(=1\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Vậy phân số `\frac{2n+7}{5n+17}` tối giản với mọi `n\inNN`
Cho phân số \(\frac{m}{n}\)là phân số tối giản chứng minh rằng \(\frac{m+n}{n}\)cũng là phân số tối giản
Giả sử (m + n)/n không là phân số tối giản. Đặt Ư CLN(m + n;n) = d (d ≠ 1). Khi đó (m + n) ⋮ d, n ⋮ d => (a + b) - b ⋮ d => a ⋮ d mà n ⋮ d => m/n không tối giản (vô lý) => với mọi d khác 1 m/n không tối giản => d = 1 => (m + n)/n cũng là phân số tối giản. Vậy ta có đpcm.