Những câu hỏi liên quan
crewmate
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 22:09

Ta có :O là trung điểm của BC(gt)

           O là trung điểm của AK(OA=OK)

=>ABKC là hình bình hành(dhnb)

Mà góc BAC = 90 độ

=>ABKC là hình chữ nhật (dhnb)

=>AB=CK và góc ACK = 90 độ

Xét tam giác ABC và tam giác CKA có:

 AB=CK(cmt)

 góc BAC=góc KCA( cùng bằng 90 độ)

 AC chung

Vậy tam giác ABC = tam giác CKA(c.g.c)

b)Xét tam giác AHB và tam giác CHA có

 góc AHB = góc CHA (=90 độ)

 góc BAH =góc ACH(cùng phụ với góc B)

Vậy tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA(g.g)

=>\(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AC}{CH}\)(1)

Ta có AH\(\perp\)CH

         ED\(\perp\)CH

=>AH//DE

Xét tam giác ACH có

 AH//DE

=>\(\dfrac{AE}{HD}=\dfrac{AC}{CH}\)

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AC}{CH}\)(do AH=AD)(2)

Từ(1) và (2) => \(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AE}{AH}\)

                    =>AB=AE(đpcm)

Bình luận (1)
dinh ha vy
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
Xem chi tiết
no1can
Xem chi tiết
trịnh thị hồng vân
Xem chi tiết
trịnh thị hồng vân
16 tháng 3 2020 lúc 9:32

Xét t/g AOB &t/g KOC, ta có:

OC=OB( O là TĐ của BC)

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{KOC}\)

OA=OK(gt)

=> \(\Delta AOB=\Delta KOC\)(c-g-c)

=> AB= CK(2 cạnh t/ứ)

\(\widehat{BAO}\)=\(\widehat{CKO}\)(2gocs t/ứ)

mà chúng ở vị trí SLT

=>\(AB//Ck\)

Ta có:

\(AB\perp AC\)(\(\Delta ABC\)vuông tại A)

\(AB//CK\)

=> \(AC\perp Ck\)

=> \(\widehat{KCA}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

Xét t/g vuông ABC &t/g vuông CKA, ta có:

AB=CK

AC chung

=> t/g vuông ABC= t/g vuông CKA(2cgv)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lee Linh
Xem chi tiết

Bài làm

~ Tự vẽ hình, đó mik lm = đt nên k vẽ đc hình ~

a) Xét ∆BOA và ∆COK có: 

OA = OK ( GT )

GÓC BOA = GÓC COK ( HAI GÓC ĐỐI )

OB = OC ( O LÀ TRUNG ĐIỂN BC )

=> ∆BOA = ∆COK ( c.g.c )

=> AB = KC ( hai cạnh tương ứng )

=> Góc ABC = GÓC KCB ( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG )

MÀ hai góc này ở vị trí số le trong.

=> AB // CK

Mà BA  |  AC 

=> CK  |  AC

Xét ∆ABC và ∆CKA có:

AB = CK ( cmt )

Góc BAC = góc KCA ( đó AB và CK cùng vuông góc với AC )

Cạnh AC chung.

=> ∆ABC = ∆CKA. ( c.g.c )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài alfm

Vì tâm giác ABC = tâm giác AKC 

=> BC = AK.

Mà AO là trung điểm AK.

=> AO = 1/2 AK

Hay AO = 1/2BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đm. Đứa nào k sai. Cs giỏi ra sửa lại xem t sai chỗ nào r hãng k. Tretrauu vl

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
~*Shiro*~
10 tháng 8 2020 lúc 7:52

đề thiếu r bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
meomeo
Xem chi tiết
Nhật Hạ
29 tháng 2 2020 lúc 13:44

Tham khảo: Câu hỏi của Lee Linh 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Dương
5 tháng 4 2021 lúc 15:39

~Chúc bạn học tốt~!

Bình luận (0)
nguyễn mạnh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
26 tháng 12 2016 lúc 11:33

Vẽ nháp bằng tay, hình không đẹp cho lắm :v Bài viết có hơi lỗi.

Bài toán phụ : Chứng minh tam giác vuông có 1 góc 60 độ thì cạnh góc vuông nhỏ hơn sẽ bằng 1 nửa cạnh huyền.

Tam giác MNP vuông tại M có góc N là 60 độ.

Trên tia đối tia MN lấy điểm Q sao cho MQ=MN

Tam giác NPQ có PM vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên cân tại P, mà lại có 1 góc 60 độ nên là tam giác đều ( Dấu hiệu nhận biết tam giác đều), từ đó suy ra NQ = NP, mà NQ= 2MN nên MN = \(\frac{1}{2}\)NP, bài toán được chứng minh.

Tương tự với bài toán của chúng ta :

\(\Delta ABC\)vuông tại Acó \(\widehat{B}=60^o\) \(\Rightarrow AB=\frac{1}{2}BC\)

\(\Delta ABH\)vuông tại H có \(\widehat{B}=60^o\) \(\Rightarrow HB=\frac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow HB=\frac{1}{4}BC\)

Trước hết \(\Delta ABH\) vuông tại H có \(\widehat{B}=60^o\)

 nên \(\widehat{HAB}=90^o-60^o=30^o\)Mà \(\widehat{DAH}+\widehat{HAB}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=60^o\)

\(\Delta DAH\)cân tại A ( AD = AH ), có góc DAH là 60o nên là tam giác đều ( Dấu hiệu nhận biết tam giác đều )

Như vậy AI là đường cao đồng thời cũng là phân giác góc DAH

\(\Rightarrow\widehat{IAH}=\frac{1}{2}\widehat{DAH}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{IAH}+\widehat{HAB}=30^o+30^o=60^o\)

\(\Delta KAB\)có \(\widehat{KAB}=\widehat{KBA}=60^o\) nên là tam giác đều

\(\Rightarrow KB=AB\)

Mà \(HB=\frac{1}{2}AB\Rightarrow HB=\frac{1}{2}KB\), hay H là trung điểm của KB.

Vậy ....

Bình luận (0)
Phí Tùng Dương
26 tháng 12 2016 lúc 12:27

dung roi

Bình luận (0)
Dương Hải Yến
26 tháng 12 2016 lúc 19:32

bạn ấy làm đúng rồi, nhưng có vẻ bạn ấy làm cách áy là hơi dài nhỉ ?

Bình luận (0)