Nêu vòng đời của giọt nước ở cây dựa trên bài 1 2 3 SGK sinh 11
1,Vì sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra khi không khí bão hòa hơi nước?
2,Lá của các cây thân gỗ cao trên 10m có xảy ra hienj tượng ứ giọt hay không?Vì sao?
3,Dựa vào đâu có thể biết được các giọt nước đọng ở mép lá là do ứ giọt hay chỉ là các giọt sương?
THAM KHẢO!
Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước được đẩy từ rễ lên lá, nhưng do không khí bị bão hòa, nước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên ứ đọng thành giọt tại các mép lá.
Trả lời : Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước được đẩy từ rễ lên lá, nhưng do không khí bị bão hòa, nước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên ứ đọng thành giọt tại các mép lá.
*Tk
2. Không vì ở những cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
Câu 2:
Các bệnh do virus gây ra là: H5N1, HIV, Covid,...
Khi bị nhiễm lại không biểu hiện luôn là vì đó là thời gian virus ủ bệnh, đang phát triển để tấn công cơ thể.
Câu 1: Khi chuyển từ đời sống dưới nước lên đời sông trên cạn thì động vật và thực vật hình thành những đặc điểm gì để thích nghi.
Câu 2 :Nêu các bệnh phổ biến do virus gây ra dựa vào vòng đời của virus.
Hãy giải thích tại sao khi cơ thể bị nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài
Câu 1:
Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Phát triển hệ mạch dẫn.
- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.
- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.
- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.
Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
Câu 2:
Các bệnh phổ biến do virus gây ra:
+ Nhiễm trùng đường hô hấp
+ Nhiễm trùng đường tiêu hóa
+ Nhiễm trùng phát ra ngoài da
+ Nhiễm virus viêm gan
+ Nhiễm trùng thần kinh
+ Bệnh sốt xuất huyết
Khi cơ thể bị nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài vì:
Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn
Dựa vào bảng 8.3 (SGK trang 31), hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta.
- Cây công nghiệp hàng năm:
+ Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Dâu tằm: Tây Nguyên.
+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
+ Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Nhìn chung, các cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở các đồng bằng.
- Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Dựa vào hình 15 (trang 56 SGK), hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.
- Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa sâu vào lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp, mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gập lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,...
Câu 1: Trình bày vai trò của cá trong đời sống con người
Câu 2: Hãy nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
Câu 3: Phân chia các cây sau vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây.
Câu 4: Kể tên một số động vật nghành chân khớp có ở địa phương em và nêu lợi ích hoặc tác hại của chúng
Refer
Câu 1:
Là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng
Làm chế phẩm dược phẩm
Có giá trị kinh tế, xuất khẩu
Tiêu diệt các động vật có hại: bọ gậy, sâu bọ
Là vật chủ trung gian truyền bệnh
Câu 2:
- Ăn chín uống sôi.
- Không ăn bốc bằng tay trần.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.
- Tẩy giun định kì.
Câu 3:
- Rêu: rêu.
- Quyết: dương xỉ, rau bợ.
- Hạt trần: kim giao, thông.
- Hạt kín: khoai tây, ớt.
Câu 4:
Tên động vật | Lợi ích/ Tác hại |
Bướm | - Thụ phấn cho cây - Gây hại cho cây khi ở giai đoạn sâu non |
Tôm sú | - Cung cấp thực phẩm - Có giá trị xuất khẩu cao |
Ong mật | - Thụ phấn cho cây - Cung cấp mật ong, sáp ong, sữa ong chúa… |
Bọ ngựa | - Tiêu diệt côn trùng gây hại |
Cua | - Cung cấp thực phẩm |
Tham khảo
Câu 1:
- Là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng.
- Làm chế phẩm dược phẩm.
- Có giá trị kinh tế, xuất khẩu.
- Tiêu diệt các động vật có hại: bọ gậy, sâu bọ.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
Câu 2:
- Ăn chín uống sôi.
- Không ăn bốc bằng tay trần.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.
- Tẩy giun định kì.
Câu 3:
- Rêu: rêu.
- Quyết: dương xỉ, rau bợ.
- Hạt trần: kim giao, thông.
- Hạt kín: khoai tây, ớt.
Câu 4:
Bướm | - Thụ phấn cho cây - Gây hại cho cây khi ở giai đoạn sâu non |
Tôm sú | - Cung cấp thực phẩm - Có giá trị xuất khẩu cao |
Ong mật | - Thụ phấn cho cây - Cung cấp mật ong, sáp ong, sữa ong chúa… |
Bọ ngựa | - Tiêu diệt côn trùng gây hại |
Cua | - Cung cấp thực phẩm |
Câu 1 (3 điểm): Dựa trên kiến thức sinh học 6 và sản phẩm hữu cơ sinh ra. Em hãy cho biết cây nông nghiệp và cây công nghiệp khác nhau ở điểm cơ bản nào?
Câu 2 (3 điểm) : Thế nào là phương thức canh tác luân canh, xen canh? Nêu điểm khác nhau cơ bản của 2 hình thức canh tác đó?
Câu 3 (3 điểm): Hạt giống tốt cần đảm bảo tiêu chí nào? Nêu các biện pháp kích thích hạt giống nẩy mầm?
Câu 4: (3 điểm): Rừng là gì? Nêu vai trò của rừng?
Câu 5: (4 điểm): Em hiểu thế nào là tưới cây nhỏ giọt? Nêu tác dụng của tươi cây bằng phương pháp nhỏ giọt? Em đề xuất (vẽ) một mô hình tưới cây nhỏ giọt?
cần gấp plsss
Câu 1. (1,0 điểm)
Cây lúa là cây lương thực quan trọng nhất của Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Cây lúa sống trong điều kiện ngập nước, do đó nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cây. Tuy nhiên nhu cầu nước ở các thời kì sinh trưởng – phát triển là khác nhau. Em hãy phân tích vai trò của nước với cây lúa qua số liệu bảng sau và trả lời câu hỏi:
a. Hãy cho biết nhu cầu nước của cây lúa cần nhiều ở những giai đoạn nào? Vì sao?
b. Hãy đề xuất chế độ tưới nước hợp lý cho cây lúa giúp cây sinh trưởng – phát triển tốt, đạt năng suất cao?
Năng suất lúa và sử dụng nước của giống IR8 tại Viện lúa quốc tế IRRI (nguồn Yoshida, 1981).
Các giai đoạn thiếu nước | Thời gian từ gieo đến chín (ngày) | Năng suất (tấn/ha) | Nước sử dụng (mm) |
Đủ nước các thời kỳ | 123 | 7,16 | 1147 |
Cấy đến đẻ nhánh tối đa | 131 | 5,84 | 1435 |
Cấy đến trổ bông | 145 | 3,76 | 1121 |
Đẻ nhánh tối đa đến trổ bông | 127 | 6,31 | 1178 |
Trổ bông đến hạt chín | 124 | 6,1 | 904 |
Cấy đến hạt chín | 152 | 1,84 | 432 |
Dựa vào hình 15 (trang 56 SGK), hãy chứng minh rằng: nước trên Trái đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín.
- Nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ rồi bốc hơi,...
+ Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục địa, gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương, rồi bốc hơi,...
- Nước tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, cũng đồng thời tham gia vòng tuần hoàn lớn. tạo thành một đường vòng khép kín.