Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thy Tiana
Xem chi tiết
Thy Tiana
11 tháng 10 2021 lúc 16:52

mọi người ơi giúp em với em gấp lắm, mong mng có thể giải giúp em ạ

nhung olv
11 tháng 10 2021 lúc 17:11

Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang, trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp. Chúng phân đôi trung bình gần 1 lần mỗi ngày. Quá trình tiếp hợp xảy ra có thể kéo dài tới 12 giờ  điều kiện 16 độ C.

Thy Tiana
11 tháng 10 2021 lúc 17:12

mấy bạn giúp mình với, mình gấp lắm 

phạm thị lâm oanh
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
kieuanhk505
23 tháng 9 2021 lúc 7:14

C. Tiếp hợp, phân đôi theo chiều ngang.

LÊ TUẤN HIỆP
23 tháng 9 2021 lúc 7:16

c nha bn 

Trọng Hà
Xem chi tiết
ngAsnh
21 tháng 11 2021 lúc 9:50

Khi tiếp hợp, 2 cá thể trùng giày trao đổi nhân qua cầu nối tế bào chất. Một sự đổi mới vật chất di truyền để làm tăng sức sống mới cho các thế hệ tiếp theo bằng phân đôi.

Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 9:48

Giúp sinh sản nhanh

Cao Tùng Lâm
21 tháng 11 2021 lúc 9:49

Giúp sinh sản nhanh

Bùi Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Tuấn Hào
3 tháng 1 2022 lúc 10:09

Trùng roi sinh sản khác trùng giày ở đặc điểm

A. Phân đôi theo chiều dọc

B. Phân đôi theo chiều ngang

C. Phân đôi bất kì

D. Phân nhiều.

Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:09

c

Trường Phan
3 tháng 1 2022 lúc 10:10

A

Vân Anh Huỳnh Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 15:40

3

Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 15:43

3 ý kiến đúng

OH-YEAH^^
15 tháng 11 2021 lúc 16:51

3

Thịnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
3 tháng 11 2021 lúc 19:45

Câu 12: Hình thức sinh sản của trùng giày là? *

A. Phân đôi

B. Tiếp hợp

C. Đẻ con

D. Cả A và B đều đúng

Câu 13: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang? *

A. Trùng roi xanh

B. Trùng biến hình

C. Trùng giày

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 14: Quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng giày diễn ra theo? *

A. Thức ăn –> không bào tiêu hóa –> ra ngoài mọi nơi

B. Thức ăn –> miệng –> hầu –> thực quản –> dạ dày –> hậu môn

C. Thức ăn –> màng sinh chất –> chất tế bào –> thẩm thấu ra ngoài

D. Thức ăn –> miệng –> hầu –> không bào tiêu hóa –> không bào co bóp –> lỗ thoát

Câu 15: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính? *

A. Trùng giày

B. Trùng biến hình

C. Trùng roi xanh

D. Không có câu trả lời đúng

Minh Hiếu
3 tháng 11 2021 lúc 19:47

12. B. Tiếp hợp

13. D. Cả A, B, C đều đúng

14. D. Thức ăn –> miệng –> hầu –> không bào tiêu hóa –> không bào co bóp –> lỗ thoát

15. A. Trùng giày

Sunn
3 tháng 11 2021 lúc 19:47

12 D

13 D

14 D

15 D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 17:56

Đáp án C.

Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Ví dụ: cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về số lượng, hình thái NST... nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ.

Trong các ví dụ trên:

(1)  Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ —> 1 đúng.

(2)  Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.

(3)  Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai —> 3 đúng.

(4) Các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau —> đây là trở ngại ngăn cn sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2018 lúc 11:25

Đáp án C.

Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Ví dụ: cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về số lượng, hình thái NST... nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ.

Trong các ví dụ trên:

(1)  Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ —> 1 đúng.

(2)  Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.

(3)  Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai —> 3 đúng.

Các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau —> đây là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.