Lê Đỗ Nhật Linh
1.Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ qui chiếukhác nhau thì: A.quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau. B.quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giốngnhau. C.quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau D.quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau 2.Trạng thái đứng yên hay chuyển động của 1 vật bất kỳ chỉ có tính tương đối vì trạng thái của vật đó: A.được quan sát ở các thời điểm khác nhau B. không xác định được C.không ổn định: lúc đứng yên,...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nghuyễn Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
23 tháng 12 2018 lúc 6:49

chuyển động có tính tương đối

nên khi thay đổi hệ quay chiếu thì khác nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 8:58

Đáp án B

Hai vật gặp nhau khi chúng đi được quãng đường bằng nhau sau cùng một khoảng thời gian.

Hay  

 

Vì chuyển độngcủa các vật là chuyển động biến đổi đều nên (1)

 

 

Chú ý: Bài toán có thể giải bằng thiết lập phương trình như sau

Khi hai vật gặp nhau

 

 

 

Kim Vân Trịnh Ngọc
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Lê Trương
Xem chi tiết
ʚ๖ۣۜDươηɠ_๖ۣۜPɦσηɠɞ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 6:03

Chọn đáp án D

Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 11:01

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

Phạm Nhật Tân
27 tháng 7 2017 lúc 16:01

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

mai giang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 14:46

Chọn trục tọa độ nằm trên đường thẳng AB, chiều dương hướng từ A đến B, gốc tọa độ là A. 
(xA = 0, xB = 125) 
Vật thứ nhất,đi từ A đến B, có gia tốc +2 m/s², vận tốc đầu +4 m/s, tọa độ đầu 0, 
có phương trình chuyển động là: x₁(t) = 1t² + 4t + 0, (t > 0 
Vật thứ nhì , đi từ B đến A, có gia tốc −4 m/s², vận tốc đầu −6 m/s, tọa độ đầu +125, 
có phương trình chuyển động là: x₂(t) = −2t² − 6t + 125, (t > 0) 

(1a) 
Thời điểm hai vật gặp nhau là thời điểm t > 0 sao cho 
x₁(t) = x₂(t) 
1t² + 4t = −2t² − 6t + 125, (t > 0) 
3t² + 10t − 125 = 0, (t > 0) 
Giải phương trình ta được t = 5 s 

Vị trí lúc hai vật gặp nhau là 
x₁(5) = 5² + 4×5 = 45 m 

(1b) 
Giả sử hai vật không va chạm khi gặp nhau và tiếp tục di chuyển với gia tốc không đổi đã cho. 
Gọi v₀ là vận tốc đầu, v là vận tốc cuối sau khi đi hết quãng đường AB hay BA 
Ta có công thức v² = v₀² + 2as 

Đối với vật thứ nhất: 
v₀ = +4 m/s, a = +2 m/s², s = (xB − xA) = 135 m, 
Do đó: 
v₁² = 4² + 2×2×125 = 516 (m/s)², 
Vì vật thứ nhất đi theo chiều dương nên v₁ > 0 
v₁ = +√516 ≈ +22,72 m/s 

Đối với vật thứ nhì: 
v₀ = −6 m/s, a = −4 m/s², s = (xA − xB) = −135 m, 
Do đó: 
v₂² = 6² + 2×(-4)×(-125) = 1036 (m/s)², 
Vì vật thứ nhì đi theo chiều âm nên v₂ < 0 
v₂ = −√1036 ≈ −32,19 m/s 

anh minh
Xem chi tiết