Những câu hỏi liên quan
Không Nhớ Tên
Xem chi tiết
Lê Thúy Hằng
22 tháng 8 2019 lúc 21:44

bạn phk tự vẽ hình ra chứ

Bình luận (0)
chuyên toán thcs ( Cool...
22 tháng 8 2019 lúc 21:46
Cách giải​Bước 1: Tìm điẻm A’ đối xứng với A qua đường thẳng dBước 2: Nối A’B , đường thẳng này cắt d tại M . Là điểm cần tìmBước 3: Chứng minh M là điểm duy nhất .

 Study well 

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Kiên
22 tháng 8 2019 lúc 21:55

bạn có thể làm các như sau:

Bước 1:tìm điểm a đối xứng với A qua đường thẳng B.

Bước 2:nối A và B.Đường thẳng này cắt D tại M.Đó là điểm cần tìm nha.Đừng quên bước đó nha.

Bước 3:Chỉ còn lại 1 việc không dẽ mà cũng không khó nha bạn nhưng đừng quên phải chứng minh là M là điểm duy nhất.

Vậy là xong rồi nha.Bạn nhớ tích đúng cho mình lần sau bạn hoặc mọi người có câu gì khó giải cứ nhắn cho mình mình giải hết nha.Dễ mà.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Vân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2018 lúc 2:28

a) Các bộ ba điểm thẳng hàng: A, B, C;  D, B, E

b) Hai điểm A và B nằm cùng phía với điểm C.

c) Hai điểm D và E nằm khác phía với B.

    Hai điểm A và C nằm khác phía với B.

d) Điền các kí hiệu hay vào ô trống:

Bình luận (0)
Trần Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
14 tháng 4 2016 lúc 13:01

- Tìm điểm A’ đối xứng với A qua d

- Nối A’B cắt d tại M. M chính là điểm cần tìm.

- Thật vậy : Vì A’ đối xứng với A qua d cho nên MA=MA’. Do đó : MA+MB=MA’+MB=A’B .

- Giả sử tồn tại M’ khác M thuộc d thì : M’A+M’B=M’A’+M’B lớn hơn hoặc bằng A'B. Dấu bằng chỉ xảy ra khi A’M’B thẳng hàng. Nghĩa là M trùng với M’ 

Bình luận (1)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết

a: Các điểm nằm cùng phía đối với C là D,B

Các điểm nằm khác phía so với C là A,D; A,B

b: Các tia trùng nhau gốc C là CD,CB

Các tia đối nhau gốc C là CA và CB

loading...

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2019 lúc 14:42

Ta có |MA − MB| ≥ 0 với một điểm M tùy ý và |MA − MB| = 0 chỉ với các điểm M mà MA = MB, tức là chỉ với các điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Mặt khác M phải thuộc d. Vậy M là giao điểm của đường thẳng d và đường trung trực của đoạn thẳng AB. Có giao điểm này vì AB không vuông góc với d.

Tóm lại: Khi M là giao điểm của d và đường trung trực của đoạn thẳng AB thì |MA − MB| đạt giá trị nhỏ nhất và bằng 0.

Bình luận (0)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Ashshin HTN
5 tháng 7 2018 lúc 6:59

ai h dung minh giai cho

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2019 lúc 17:46

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vì AB không song song với d nên AB cắt d tại N.

Với điểm M bất kỳ thuộc d mà M không trùng với N thì ta có tam giác MAB.

Theo hệ quả bất đẳng thức tam giác ta có:

|MA−MB| < AB

Khi M ≡ N thì

|MA−MB|= AB

Vậy |MA−MB| lớn nhất là bằng AB, khi đó M ≡ N là giao điểm của hai đường thẳng d và AB.

Bình luận (0)