Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 142. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn A là 12. Xác định 2 kim loại A,B
Giải gấp giùm mình nhé và dễ hiểu giùm
1.tổng số hạt proton,notron,electron trong 2 nguyên tử kim loại A,B là 142. trong đó tổng số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt ko mang điện tích là 42. số hạt mang điện có nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. xác định 2 kim loại A VÀ B
Tổng số hạt của 2 nguyên tử kim loại là A và B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử P nhiều hơn nguyên tử A là 12. Xác định A và B.
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(pA+pB\right)+\left(nA+nB\right)=142\\2\left(pA+pB\right)-\left(nA+nB\right)=42\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}pA+pB=46\\pA+pB=50\end{matrix}\right.\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6
Từ 3 phương trình trên
=>pA=20 (Ca)
=>pB=26 (Fe)
Bài 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Xác định hai kim loại A, B.
Giải:
p1 + n1 + e1 + p2 + n2 + e2 = 142
Mà ( p = e )
<=> 2p1 + 2p2 + n1 + n2 = 142 (1)
Mặt khác:
2p1 + 2p2 - n1 + n2 = 142
Cộng (1) và (2)
=> 4p1 + 4p2 = 184 (3)
Mà: 2p2 - 2p1 = 12
<=> -2p1 + 2p2 = 12 (4)
Giải (3) và (4):
p1 = 20 ( Ca )
p2 = 26 ( Fe )
ĐÁNH GIÁ CHO MÌNH NHÉ
5. Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tố A là 12. Xác định tên và kí hiệu hóa học của hai kim loại A, B.
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
Tổng số hạt trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. X và Y là
A. Ca và Fe
B. Mg và Fe
C. K và Ca
D. Na và K.
Tổng số hạt trong 2 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học A và B là 142. Trong đó tôeng số hath mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn nguyên tử B là 12. Xác định 2 nguyên tố A,B
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là
A. Na và K
B. Mg và Fe
C. Ca và Fe
D. K và Ca
Đáp án C
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142
→ 2pA +nA + 2pB +nB = 142
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
→ 2pA + 2pB - (nA+ +nB) = 12
Giải hệ → 2pA +2pB =92 , nA+ +nB= 50
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12
→ 2pB - 2pA = 12
Giải hệ → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng sô hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12.Xác định hai kim loại X và Y.
Kí hiệu : P X , P Y và N X , N Y lần lượt là số proton và số nơtron của nguyên tử X và Y.
Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :
Tổng số hạt trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 94. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử A ít hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14. Xác định 2 nguyên tử kim loại A và B
\(TC:\)
\(2p_A+n_A+2p_B+n_B=94\)
\(\Leftrightarrow2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=94\left(1\right)\)
\(2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=30\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_A+p_B=31\left(3\right)\)
\(n_A+n_B=32\)
\(2p_B-2p_A=14\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_A=12\)
\(p_B=19\)
\(A:Mg\)
\(B:K\)
Bài 8: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Tính số proton mỗi loại.
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
Từ 3 phương trình trên: