Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
24 tháng 8 2019 lúc 16:00

Ta có hình vẽ:

M N I P

CMR:Xét tam giác MNI và tam giác MIP

MN=MG (gt)

\(\widehat{NMI}=\widehat{PMI}\left(GT\right)\)

MI cạnh trung 

=> tam giác MNI =Tam giác MIP (c.g.c)

=>Ni=IP (2 cạnh tương ứng)

Ta có tam giác MIN  tam giác MPI

\(\Rightarrow\widehat{MIN}=\widehat{MIP}\left(2\right)\)

Mà : \(\widehat{MIN}+\widehat{MIP}=180\cdot\)

\(\Rightarrow\widehat{MIN}+\widehat{MIP}=90\cdot\)

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 12 2021 lúc 16:48

a) Xét tam giác MNP có: MN = MP (gt).

=> Tam giác MNP cân tại M.

=> Góc N = Góc P (Tính chất tam giác cân).

b) Xét tam giác MNP cân tại M:

MI là trung tuyến (I là trung điểm của cạnh NP).

=> MI là phân giác của góc NMP (Tính chất các đường trong tam giác).

c) Xét tam giác MNP cân tại M:

MI là trung tuyến (I là trung điểm của cạnh NP).

=> MI là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác).

=> MI vuông góc với NP (đpcm).

Hoàng Đức Phú
Xem chi tiết
hoàng dương
Xem chi tiết

a: Xét ΔMNP có MN=MP

nên ΔMNP cân tại M

=>\(\widehat{N}=\widehat{P}\)

b: Xét ΔMNI và ΔMPI có

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

=>\(\widehat{NMI}=\widehat{PMI}\)

=>MI là phân giác của góc NMP

c: Ta có: MN=MP

=>M nằm trên đường trung trực của NP(1)

ta có: IN=IP

=>I nằm trên đường trung trực của NP(2)

Từ (1) và (2) suy ra MI là đường trung trực của NP

Hoàng Thị Mai hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 23:35

a: Xét ΔMNP có MN=MP

nên ΔMNP cân tại M

hay \(\widehat{N}=\widehat{P}\)

Nguyễn Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hoàng
Xem chi tiết
lovankhoi
1 tháng 12 2016 lúc 15:09

879ikghkljhiytfgu

Trọng siêu nhân hột mít
Xem chi tiết